Để tham gia phong trào kế hoạch nhỏ của một trường THCS phát động, ba
lớp 7A; 7B; 7C đã thu nộp được một số giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn của ba lớp 7A; 7B;
7C tỉ lệ với các số 6; 7; 8. Tổng số giấy vụn thu nộp của lớp 7A và 7B nhiều hơn 7C là 80kg.
Hỏi mỗi lớp thu nộp được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cây 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*};kg)\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=9\)
Do đó: a=27; b=45; c=54
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số giấy 7A,7B,7C ll là a,b,c(kg;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có
số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c ==> 2a = 3b = 4c
Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)
Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> a = 10.6 = 60 (hs)
=> b = 10.4 = 40 (hs)
=> c = 3.10 = 30 (hs)
Đáp số: .........
Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\)
\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a=3b=4c\) và \(a+b+c=130\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)
Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:
\(20.3=60\) (học sinh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:
\(20.2=40\) (học sịnh)
Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:
\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\), \(b\), \(c\)
=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)
Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
=> \(a=10\cdot6=60\), \(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh
LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Số vỏ lon nhóm 1 góp là:
200 x 3/5 = 120 lon
b. Số kg giấy vụn lớp 6A góp được là:
45 : 5/9 = 81 kg
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b-c}{6+7-8}=\dfrac{80}{5}=16\)
Do đó: a=96; b=112; c=128
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
a6=b7=c8=a+b−c6+7−8=805=16a6=b7=c8=a+b−c6+7−8=805=16
Do đó: a=96; b=112; c=128