Cho A = 4 + 42 + 43 + 423 + 424 . Chứng minh: A chia hết 20; A chia hết 21; A chia hết 420
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A=(4+4^2)+...+4^22(4+4^2)
=20(1+...+4^22) chia hết cho 20
A=4(1+4+4^2)+...+4^22(1+4+4^2)
=21(4+...+4^22) chia hết cho 21
Vì A chia hết cho 20 và 21
và ƯCLN(20;21)=1
nên A chia hết cho 20*21=420

Lời giải:
$A=(4+4^2)+(4^3+4^4)+...+(4^{23}+4^{24})$
$=(4+4^2)+4^2(4+4^2)+...+4^{22}(4+4^2)$
$=(4+4^2)(1+4^2+....+4^{22})=20(1+4^2+...+4^{22})\vdots 20$
----------------------
$A=(4+4^2+4^3)+(4^4+4^5+4^6)+....+(4^{22}+4^{23}+4^{24})$
$=4(1+4+4^2)+4^4(1+4+4^2)+....+4^{22}(1+4+4^2)$
$=(1+4+4^2)(4+4^4+....+4^{22})=21(4+4^4+...+4^{22})\vdots 21$
--------------------------
Vậy $A\vdots 20; A\vdots 21$. Mà $(20,21)=1$ nên $A\vdots (20.21)$ hay $A\vdots 420$


\(A=4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}\left(1+4+4^2\right)\)
\(=20\left(1+...+4^{22}\right)⋮20\)

Ta có:
A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424
= (4 + 42)) + (43 +44)......+ (423+ 424)
=(4 + 42).1+(4 + 42).42+...+(4 + 42).422
=20.(1+42+...+422) chia hết cho 20
Ta lại có:
A = 4 + 42 + 43 +......+ 423+ 424
=(4 + 42 + 43)+...+(422+423+424)
=(4 + 42 + 43).1+...+(4 + 42 + 43).421
=21.(1+...+421) chia hết cho 21
Vì A chia hết cho 21 và 20 , mà ƯCLN(20;21)=1 => A ⋮ 20 và 21 tức là A ⋮ 20.21=420
Vậy...

Bài 2:
3S=3^2+3^3+...+3^2022
=>2S=3^2022-3
=>2S+3=3^2022 là số chính phương(ĐPCM)
TK :
bài 1
út gọn thừa số chung
Đơn giản biểu thức
Giải phương trình
Rút gọn thừa số chung
Đơn giản biểu thức
Rút gọn thừa số chung
Đơn giản biểu thức

Đặt \(A=4+4^2+4^3+...+4^{89}+4^{90}\)
Ta có: \(A=\left(4+4^2+4^3\right)+...+\left(4^{88}+4^{89}+4^{90}\right)\)
\(A=84+...+4^{87}.\left(4+4^2+4^3\right)\)
\(A=84+...+4^{87}.84\)
\(A=84.\left(1+...+4^{87}\right)\)
Vì \(84⋮21\) nên \(84.\left(1+...+4^{87}\right)⋮21\)
Vậy \(A⋮21\)
\(#\) Hallowen vui vẻ 🎃
A chia hết cho 20 . A có 24 lũy thừa
Trước hết ta thấy rõ A chia hết cho 4 vì từng số hạng của A chia hết cho 4
A có 24 lũy thừa nên ta chia thành 12 cặp lũy thừa
\(A=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+....+\left(4^{23}+4^{24}\right)..\)
\(A=4.\left(1+4\right)+4^3.\left(1+4\right)+.....4^{23}.\left(1+4\right)\)
\(A=4.5+4^3.5+....+4^{23}.5\)
Vậy A chia hết cho 5 và 4 nên A chia hết cho 20
A chia hết cho 21 . A có 24 lũy thừa
Nhóm thành mỗi nhóm 3 lũy thừa ta được 8 nhóm lũy thừa
\(A=4.\left(1+4+4^2\right)+.....4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\)
\(A=4.21+.....4^{22}.21\)
Vậy A chia hết cho 21
Ta có : A chia hết cho 20 và 21 mà 20 và 21 là số nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 20.21 = 420 ( Theo : Một số đồng thời chia hết cho cả m và n đồng thời chỉ chia hết cho 1 và chính nó sẽ chia hết cho m.n )
Vậy A chia hết cho 420