Giúp mình giải mấy bài này với ạ❤
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :
\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)
⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)
Bài 2:
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 8 = 1,5 (A)
Bài 3:
Điện trửo tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))
Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:
I = U : Rtđ = 12 : 2 = 6 (A)
I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)
I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1:
a: Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+2x-5=0
=>\(x=-1\pm\sqrt{6}\)
b: Δ=(2m)^2-4(-2m-3)
=4m^2+8m+12
=4m^2+8m+4+8=(2m+2)^2+8>=8>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
2:
Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:
a*(-1)^2=2
=>a=2
1/
Để hàm số trên đồng biến
Thì m-1 > 0 ⇔ m>1
2/
a,<bạn tự vẽ>
b,Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)
Thay x=1 vào y=2x
y=2.1=2
Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)
3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)
Thì x=1 và y=-2
Thay x=1 và y=-2 vào (d)
\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)
vậy ....
Bài 1:
Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.
=> \(m-1>0.\)
<=> \(m>1.\)
Bài 2:
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:
\(\text{2x = -x + 3.}\)
<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)
<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)
<=> \(x=1.\)
=> \(y=2.\)
Vậy A(1; 2).
Bài 3:
Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).
=> -2 = a. 1 + 1.
<=> a = -3.
Vậy a = -3.