Cho tam giác ABC có góc A = 70 độ. Các phân giác BD,CE cắt nhau tại I. Tính góc BIC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


B C A I E D
ta có \(\widehat{BIC}=180^0-\widehat{BCI}-\widehat{IBC}=180^0-\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=180^0-\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=90^0+\frac{\widehat{BAC}}{2}\)
a. góc A = 60 độ
b. góc A = 80 độ

(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
và \(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))
=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)
=> \(180^o-\widehat{BIC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
=> \(180^o-\widehat{BIC}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)
=> \(180^o-90^o=\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}\)
=> \(\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}=90^o\)
=> \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\)
Thay \(\widehat{A}=80^o\)vào biểu thức \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\), ta có:
\(\widehat{BIC}=90^o+\frac{80^o}{2}\)
=> \(\widehat{BIC}=90^o+40^o=130^o\)
Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)
và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)
=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2
=> 180o−^BIC=180o−^A2
=> 180o−^BIC=90o−^A2
=> 180o−90o=^BIC−^A2
=> ^BIC−^A2 =90o
=> ^BIC=90o+^A2
Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:
^BIC=90o+80o2
=> ^BIC=90o+40o=130o

Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ