Nêu phương pháp phân biệt 3 chất bột rắn: KCl, K2CO3, MgCO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan là $KCl,K_2CO_3$ - nhóm 1
- mẫu thử nào không tan là $CaCO_3,BaSO_4$ - nhóm 2
Cho dung dịch $HCl$ vào nhóm 1 :
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là $K_2CO_3$
$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $KCl$
Cho dung dịch $HCl$ vào nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là $CaCO_3$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $BaSO_4$

đánh dấu và lấy mẫu thử, cho H2O vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử không tan là CaCO3
+ Mẫu thử tan là NaHCO3 và K2CO3
Cho dd Ca(OH)2 vào 2 lọ còn lại:
-Nếu có kết tủa xuất hiện thì lọ đó là Na2CO3:
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> NaOH + CaCO3(ko tan)

1. - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.
+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KHCO3.
- Dán nhãn.
2. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.
+ Có khí thoát ra: HCl.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)
- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
Gia Bảo Đinh
Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.

Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với từng mẫu thử trong từng lọ:
- Trường hợp chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3.
PTHH: K2CO3 + HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2
Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dich AgNO3:
+ Nếu thấy có tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.
+ Nếu không thấy tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3.
PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
- Trường hợp thấy chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl và KNO3. Đem thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3:
+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là KCl.
+ Nếu không tạo kết tủa thì chất rắn ban đầu là KNO3.

* Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa xanh: KOH và K2CO3 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: KCl, K2SO4 và KNO3 (Nhóm 2)
* Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KOH
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: KCl và KNO3
* Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
- Xuất hiện kết tủa: KCl
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
- Không hiện tượng: KNO3

a)
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho nước iot vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo màu xanh tím đặc trưng là tinh bột.
Bước 3 : Cho nước vào hai mẫu thử còn lại, khuấy đều
- mẫu thử nào tan hoàn toàn là saccarozo.
- mẫu thử nào không tan hoàn toàn là xenlulozo.
b)
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho \(Ag_2O/NH_3\) vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Glucozo.
\(C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7\)
Bước 3 : Cho nước iot vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo màu xanh tím đặc trưng là tinh bột.
- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo.
- Hòa tan các bột rắn vào nước .
=> Chất rắn kết tủa là MgCO3 , hai chất rắn thành dung dịch là KCl và K2CO3 .
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào hai dung dịch còn lại .
+, Dung dịch phản ứng tạo khí thoát ra là K2CO3
PTHH : K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2
+, Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KCl .
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch HCl lần lượt vào từng mẫu thử :
- Sủi bọt : K2CO3 , MgCO3 (1)
- Không HT : KCl
Cho dung dịch thu được ở (1) lần lượt vào dd NaOH dư :
- Kết tủa trắng : MgCO3
- Không HT : K2CO3
MgCO3 + 2HCl => MgCl2 + CO2 + H2O
K2CO3 + 2HCl => 2KCl + CO2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl