Cho 1 hỗn hợp gồm Fe, Ag vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A; 3,2g chất rắn không tan B và 6,72l khí C (đ.k.t.c). Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B.
Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Al + 3 AgNO 3 → Al NO 3 3 + 3Ag
2Al + 3 Cu NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Cu
Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
Fe + Cu NO 3 2 → Fe NO 3 2 + Cu
Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
(1) Đúng, Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O và Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2.
(2) Đúng, FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag.
(3) Sai, Al, Fe bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(4) Đúng, 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 và Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O.
(5) Đúng, Mg + 2FeCl3 ® MgCl2 + 2FeCl2 sau đó Mg + FeCl2 ® MgCl2 + Fe.
(6) Đúng, Cu và Ag có thể hoà tan được dung dịch chứa ion H+ và NO3–.
(7) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 56a + 27b = 6,14(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH, ta có :
$m_{muối} = 127a + 133,5b = 15,37(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,02
Bảo toàn nguyên tố :
$n_{Fe(NO_3)_3} = a = 0,1(mol)$
$n_{Al(NO_3)_3} = b = 0,02(mol)$
Suy ra:
m = 0,1.242 + 0,02.213 = 28,46(gam)$
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+27b=6.14\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\Rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\Rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(m_{Muối}=127a+133.5b=15.37\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.02\)
\(m_{Muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0.1\cdot242+0.02\cdot213=28.46\left(g\right)\)
m(rắn)= mAg=3,2(g)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
nH2= 0,3(mol) -> nFe=0,3(mol)
=> mFe=0,3. 56=16,8(g)
=> m(hỗn hợp)= mAg+ mFe= 3,2+16,8=20(g)
=> %mAg= (3,2/20).100=16%
=>%mFe=100% - 16%=84%