Mọi người lm giúp mik phần I nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)
\(\left(3x+2\right)^2=9x^2+12x+4\)
\(\left(2x+5\right)^2=4x^2+20x+25\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=4x^2+\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{9}\)
\(\left(3x+\dfrac{1}{3}\right)^2=9x^2+2x+\dfrac{1}{9}\)
2) \(\left(2x-3\right)^2=4x^2-12x+9\)
\(\left(3x-2\right)^2=9x^2-12x+4\)
\(\left(2x-5\right)^2=4x^2-20x+25\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=4x^2-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{9}\)
\(\left(3x-\dfrac{1}{3}\right)^2=9x^2-2x+\dfrac{1}{9}\)
3) \(\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=4x^2-9\)
\(\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)=9x^2-16\)
\(\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)=4x^2-25\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=x^2-\dfrac{1}{4}\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)=4x^2-\dfrac{1}{9}\)
1: \(\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)
\(\left(3x+2\right)^2=9x^2+12x+4\)
\(\left(2x+5\right)^2=4x^2+20x+25\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=4x^2+\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{9}\)
\(\left(3x+\dfrac{1}{3}\right)^2=9x^2+2x+\dfrac{1}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
a:
Ta có: ΔABC đều
=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)
Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)
nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE
=>AE>AC
=>AE>AB
b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)
nên ΔCAE cân tại C
=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)
=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:
a: ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền
nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM
=>AM>AH
Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)
=>\(\widehat{AMB}>90^0\)
Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)
nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB
=>AB>AM
=>AB>AM>AH
=>AC>AM>AH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 17:
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
c: ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại I là trung điểm của AE
d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)
=>D,E,F thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1:có....từ phức.từ láy là : lẫm liệt,hoảng hốt,vươn vai.
câu 2.
câu 3:các danh từ ;vươn vai,tráng sĩ,oai phong,lẫm liệt
câu 4:lẫm liệt là oai phong,trông đáng sợ