Cho một locut có 2 alen được kí hiệu là B và b; trong đó bb là kiểu gen đồng hợp từ lặn gây chết, trong khi hai kiểu gen BB và Bb có sức sống và khả năng thích nghi như nhau. Nếu tần số alen b ở quần thể ban đầu (thế hệ 0) là 0,1 thì sau 10 thế hệ (thế hệ 10) tần số alen này đc mong đợi là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D
Xét riêng cặp NST giới tính ta có:
P: X D X d x X D Y
=> Tỉ lệ cái lông đỏ ở F 1 = X D X D + X D X d = 0,25 +0,25 =0,5.
=> Tỉ lệ chân cao, mắt đỏ (A-B-) ở F 1 = 0 , 2728 0 , 5 = 0 , 5456
=> Tỉ lệ chân thấp, mắt trắng (aabb) =0,5456 -0,5 =0,0456.
Đến đây có 3 trường hợp có thể xảy ra:
- Bố mẹ giống nhau, hoán vị xảy ra ở cả 2 giới:
=> Tần số hoán vị = 0,2135.2 = 0,427 và cả bố mẹ đều có kiểu gen hoán vị chéo Ab aB .
=> Ta cần tính tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ A - bbX D - do đó chỉ cần xác định tỉ lệ giao tử Ab và ab ở mỗi bên.
=> Tỉ lệ giao tử mỗi bên là: Ab= 0,2865; ab= 0,2135
=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng Ab aB =2.0,2865.0,2135 =0,1223355.
Tỉ lệ lông đỏ ( X D – ) = 0,75.
=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở F 1 =0,1223355.0,75 ≈ 0,092.
=> Câu A ĐÚNG.
- Bố mẹ khác nhau, hoán vị xảy ra ở cả 2 giới:
Gọi 2y là tần số hoán vị gen.
=> y=0,12 hoặc y= 0,38.
=> Tần số hoán vị = 0,12.2 = 0,24.
=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng Ab ab =0,38.0,38 + 0,12.0,12 =0,1588.
=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở F 1 =0,1588.0,75 =0,1191.
=> Câu C ĐÚNG.
- Hoán vị chỉ xảy ra ở 1 giới, trong đó giới không hoán vị có kiểu gen dị hợp đều:
=> Tần số hoán vị = 0,0912.2 = 0,1824.
=> Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng Ab ab =0,4088.0,5 =0,2044.
=> Tỉ lệ chân cao, dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở F 1 =0,2044.0,75 =0,1533.
=> Câu B ĐÚNG.
Vậy tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ không thể là 14,38%.

Đáp án : D
Số kiểu gen trên NST thường: 2 . 3 . ( 2 . 3 + 1 ) 2 = 21 = 21
Số kiểu gen xét trên NST giới tính: 3 . 3 . ( 3 . 3 + 1 ) 3 + 3 x 3 = 54
Vậy tổng số kiểu gen: 21 x 54 = 1134

Chọn đáp án D.
Xét riêng cặp NST giới tính ta có:
P: XDXd Í XDY g tỉ lệ cái lông đỏ ở F1:
(XDXd + XDXD) = 0,25 + 0,25 = 0,5.
g tỉ lệ chân cao, mắt đỏ (A-B-) ở F1 = 0,2728 : 0,5 = 0,5456.
g tỉ lệ chân thấp, mắt trắng = 0,5456 - 0,5 = 0,0456.
Trường hợp 1: Bố mẹ có kiểu gen giống nhau và hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới:
(aa,bb) = 0,0456 = 0,2135ab Í 0,2135ab g tần số hoán vị f = 2 Í 0,2135 = 0,427 và cả bố mẹ đều có kiểu gen dị chéo Ab/aB.
Tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ (A-bbXD-): ta có giao tử mỗi bên Ab = 0,2865; ab = 0,2135.
g tỉ lệ chân cao, dị hợp mắt trắng (Ab/ab) = 2 Í 0,2865 Í 0,2135 = 0,1223355.
Tỉ lệ lông đỏ (XD-) = 0,75 g tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ ở F1 = 0,1223355 Í 0,75 = 0,092.
g Câu A đúng.
Trường hợp 2: Bố mẹ có kiểu gen khác nhau và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới:
Gọi 2x là tần số hoán vị gen g (aa,bb) = 0,0456 = xab Í (0,5 – x)ab g x = 0,12 hoặc x =0,38.
g tần số hoán vị gen f = 2 Í 0,12 = 0,24.
P: AB/ab x Ab/aB
AB = ab = 0,38
AB = ab = 0,12
Ab = aB = 0,12
Ab = aB = 0,38
g tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng (Ab/ab) = 0,38 Í 0,38 + 0,12 Í 0,12 = 0,1588
g tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ = 0,1588 Í 0,75 = 0,1191.
g Câu C đúng.
Trường hợp 3: hoán vị chỉ xảy ra ở 1 giới, trong đó giới không hoán vị có kiểu gen dị đều.
(aa,bb) = 0,0456 = 0,5ab Í 0,0912ab
gtần số hoán vị f = 2 Í 0,0912 = 0,1824.
P: Ab/aB x AB/ab
AB = ab = 0,0912
AB = ab = 0,5
Ab = aB = 0,4088
g tỉ lệ chân cao dị hợp (Ab/ab) = 0,4088 Í 0,5 = 0,2044.
g tỉ lệ chân cao dị hợp mắt trắng = 0,2044 Í 0,75 = 0,1533 g câu B đúng.
Vậy tỉ lệ chân cao dị hợp, mắt trắng, lông đỏ không thể là 14,38%.

Đáp án A
Tổng số kiểu gen tối đa được tạo ra từ 3 locut trên là :
( 12 + C 12 1 ) . ( 5 + C 5 2 + 5 2 ) = 3120 =3120
Đáp án A

Đáp án B
- Số kiểu gen tối đa được tạo thành trong quần thể ở cặp NST thường số I là:
- Số kiểu gen tối đa được tạo thành trong quần thể ở cặp NST thường số II là:
- Số kiểu gen tối đa được tạo thành trong quần thể ở cặp NST giới tính là:
- Tổng số loại kiểu gen là: 21.15.14= 4410 kiểu gen.

Đáp án B
Bước 1: Cả 2 locut gen đều là trội – lặn hoàn toàn.
Bước 2: Ta thấy có 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, do đó ta cần phân tích thành 2 tỉ lệ KH.
Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1
Bước 3:
Cách 1: Tính theo phép lai quy đổi
Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1
+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa.
+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb.
Ta thấy:
Locut A/a có 1 phép lai mà bố và mẹ giống nhau.
Locut B/b có 4 phép lai, trong đó, có 2 phép lai bố và mẹ khác nhau, có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.
Þ Số phép lai = 1.4 =4
Hoán đổi 2 tỉ lệ với 2 locut ta cũng thu được 4 phép lai khác thỏa mãn.
Như vậy, tổng số phép lai thỏa mãn = 4+4 =8.
Cách 2: Dùng phương pháp zichzac
Tỉ lệ 3:1 = (3:1)x1
+) Lấy tỉ lệ 3:1 là locut A/a, có 1 phép lai cơ sở là Aa x Aa Þ Tổ hợp số là 1.
+) Lấy tỉ lệ 1 là locut B/b, có 4 phép lai cơ sở là BB x BB; BB x Bb; và BB x bb và bb x bb Þ Tổ hợp số là 6.
Locut A/a có 1 phép lai giống nhau về KG.
Locut B/b có 1 phép lai có cặp gen dị hợp.
Do cặp làm chuẩn có bố mẹ giống nhau.
Þ Số phép lai 1 x 6 2 + 2 2 - 1 = 4 .
Hoán đổi vị trí 2 locut ta cũng thu được thêm 4 phép lai.
Vậy có 8 phép lai thỏa mãn.
Đáp án : C
Ta có công thức :
Ở thế hệ xuất phát của một quần thể giao phối có tần số alen b là q, hợp tử có kiểu gen bb bị chết ở giai đoạn phôi thì tần số alen a ở thế hệ Fn là :
q / 1 + nq = 0,01 / 1 + 10 x 0,1 = 0,05