Dung dịch X chứa các ion Fe3+; NO3-; NH4+; Cl-. Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư, dung dịch thu được có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án A
Ag++ Cl- →AgCl
nCl- = nAg+ = 0,07 mol (trong 10 ml A)
Gọi số mol Cu2+; Fe3+ có trong 100 ml A là x, y mol
Theo ĐLBT ĐT thì: 2x+ 3y = 0,7
64x+ 56y+ 0,7.35,5 = 43,25 gam
Suy ra x = 0,2; y = 0,1
Suy ra nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl- lần lượt là 2M; 1M; 7M

Có các quả trình: + (1) Al + 3Fe3+ → Al 3+ + 3Fe2+
+ (2) Al + Fe2+ → Al 3+ + Fe
Do a< b < 3 a nên (1) xảy ra hoàn toàn, (2) xảy ra chưa hoàn toàn , Fe2+ dư
=>D

Đáp án B
Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, NO3–. Chia dd thành hai phần bằng nhau
+ P2 + NaOH → 0,03 mol NH3 + 0,01 mol Fe(OH)3↓
+ P2 + BaCl2 dư → 0,02 mol BaSO4
● Dung dịch X sau khi chia thành hai phần bằng nhau:
nNH4+ = 0,03 mol; nFe3+ = 0,01 mol; nSO42- = 0,02 mol.
Theo bảo toàn điện tích: nNO3– = 0,03 + 0,01 x 3 - 0,02 x 2 = 0,02 mol.
mX = 2 x (0,02 x 62 + 0,03 x 18 + 0,01 x 56 + 0,02 x 96) = 8,52 gam

Đáp án B
P1: nFe(OH)3=nFe3+=1,07/107=0,01 mol
nNH3=nNH4+=0,672/22,4=0,03 mol
P2: nBaSO4=nSO4 2-=4,66/233=0,02 mol
BTĐT =>nNO3-=3nFe3++nNH4+-2nSO4 2-=0,02 mol
=> m chất tan trong 1 phần = 0,01.56+0,03.18+0,02.96+0,02.62=4,26 gam.
=> m chất tan trong X = 8,52 gam.
Chú ý:
Chia X thành 2 phần bằng nhau nên khi tính được 1 phần chúng ta cần nhân đôi để tính m.

Đáp án B
Xử dụng nước vôi trong dư có môi trường kiềm, sẽ làm kêt tủa các ion kim loại nặng.

Đáp án B
Cho 46,37 gam hỗn hơp H vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 (tỉ lệ mol là 37:6) thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T và dung dịch X
Tăng giảm khối lượng:
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của H2, NO và H2O
=> a + b = 0,11
Bảo toàn nguyên tố N:
Bảo toàn H:
Bảo toàn khối lượng:
Giải hệ: a=0,01; b=0,1; c=0,75.
Gọi số mol Al, Zn, Fe3O4 và CuO trong H lần lượt là x, y, z, t
Bảo toàn điện tích:
Khối lượng chất tan trong X:
Nhiệt phân chất tan trong Y ta thu được rắn G gồm Al2O3, ZnO, Fe2O3 và CuO:
= 51,67
Giải hệ: x=0,1; y=0,15; y=0,06; t=0,25
BTKL:
= 243,35
Chọn A.
Khi cho X tác dụng với H2SO4 thì dung dịch thu được có chứa Fe3+ (0,2); NO3– (0,3); H+ dư.
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch trên thì: