Chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ là 1,5; đối với tia tím là 1,6. Chiếu một chùm ánh sáng tới song song, rất hẹp (coi như một tia sáng trắng) tới gặp bản thủy tinh hai mặt song song (có bề dày e) với góc tới 600thì chùm tia ló có bề rộng 4,75 mm. Bề dày e gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng
vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.
→ Góc tới sini1v = nvsinr1v
→ sini1v = 1,52sin250→ i1v = 400 .
+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1
→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.
A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.
+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2
→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.
→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính
D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.

Đáp án C
Ta có: sinr d = sin i n d = 0 , 574 = sin 35 0 ;
sinr t = sin i n t = 0 , 555 = sin 33 , 7 0 ⇒ r t = 33 , 7 0
Vậy góc lệch của hai tia khúc xạ này là: Δ r = r d − r t = 1 , 3 0
Cách giải:
Định luật khúc xạ ánh sáng
Đáp án D