Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao; a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ; b quy định quả vàng. Khi cho cây thân cao quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được số cá thể có kiểu hình thân cao, quả đỏ ở F1 chiếm 54%. Biết rằng không có đột biến và mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Theo lý thuyết trong số những cây thân cao, quả đỏ ở F1 tỉ lệ cây mà trong kiểu gen chứa 2 alen trội là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
Quy ước A – thân cao ; a – thân thấp
Quần thể ở trạng thái cân bằng có tỉ lệ thân cao là 0,64 => tỉ lệ cây thân thấp là 1 – 0,64 = 0,36
Tần số alen a = 0,6 => Thành phần kiểu gen của quần thể là : 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1
Cho các cá thể có kiểu hình thân cao có : 0,16/0,64 AA : 0,48 /0,64 Aa = 0,25 AA : 0,75 Aa
Xét nhóm cá thể thân cao có A = 0,625 ; a = 0,375
Nếu cho các cá thể thân cao của quần thể giao phối với cá thể thân thấp thì tỉ lệ cá thể thân cao (Aa) thu được là : 0,625

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép lai: AaBb x aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ
A. 56,25%
B. 12,5%
C. 37,5%
D. 18,75%

Câu 86. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép lai: AaBb × aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ
A. 37,5%.
B. 12,5%.
C. 18,75%.
D. 56,25%.

Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn
F1 có tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn : 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn : 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài : 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn.
Xét từng tính trạng :
Cao : thấp = 3 : 1 => Aa x Aa
Đỏ : trắng = 3 : 1 => Bb x Bb
Tròn x dài = 3 : 1 => Dd x Dd
=> Cây P DHT 3 cặp gen
F1 có 16 (= 4 x 4) tổ hợp => DTLK trên 2 cặp NST
thân cao, quả tròn : thân cao, quả dài : thân thấp, quả tròn = 2:1:1 không xh Thấp, dài => hai tt di truyền LKG: A lk d; a lk D
P \(\dfrac{Ad}{aD}Bb\times\dfrac{Ad}{aD}Bb\) => đúng
=> Số KG F1: 3 x 3 = 9 ( do tự thụ phấn, k thể xảy ra HVG 1 bên)
=> I đúng , II sai

Đáp án A
A quy định thân cao >> a quy định thân thấp;
B quy định quả đỏ >> b quy định quả vàng
P: AaBb x aaBb → F1: A-B- = 1/2.3/4 = 3/8
→ Vậy: A đúng
Đáp án: B
P: cao đỏ dị hợp tự thụ
F1: A-B- = 54%
=> Vậy aabb = 4% = 0,2 ab x 0,2 ab ( hoán vị ở hai bên ngang nhau )
=> P cho giao tử ab = 20% < 25%
=> P dị chéo và tần số hoán vị gen f = 40%
P cho giao tử: AB = ab = 20% và Ab = aB = 30%
Cây cao đỏ A-B- chứa 2 alen trội ( kiểu gen là A b a B + A B a b )
Tỉ lệ cây cao đỏ chứa 2 alen trội là
0,2 x0,2 x2 + 0,3 x0,3 x2 = 0,26
Vậy trong số các cây cao đỏ, tỉ lệ chỉ mang 2 alen trội là 0 , 26 0 , 54 = 13 27 = 48,15%