Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuric loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án : D
Có 4 dung dịch : trimetylamin ; natri cacbonat ; kali sunfua ; lysin

Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Na2CO3}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
..0,15...........0,3.............0,15............
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
...0,1............0,1..............0,1...............
\(TheoPTHH:n_{H2SO4}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH2SO4}=\dfrac{n}{V}=1M\)
- Thấy sau các phản ứng xảy ra thu được muối Na2SO4 ( 0,25mol )
=> mM = n.M = 35,5g

Các chất lần lượt là Na2CO3 NH4HSO4 AlCl3 BaCl2 NaOH
Na2CO3+NH4HSO4 => Na2SO4+NH3+CO2+H2O
3Na2CO3+2AlCl3+3H2O=> 6NaCl +2 Al(OH)3+3 CO2
Na2CO3+BaCl2=>2NaCl+ BaCO3
NH4HSO4+BaCl2=>BaSO4+NH4Cl+HCl
NH4HSO4+2NaOH=>NH3+Na2SO4+2H2O
AlCl3 + 3NaOH=>Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3+ NaOH=>NaAlO2+2H2O

- Không dùng BaCl2 và Pb(NO3)2 vì đều xảy ra phản ứng và tạo kết tủa có màu giống nhau.
BaCl2 + Na2SO4 →→ BaSO4↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 →→ BaCO3↓ + 2NaCl
Pb(NO3)2 + Na2SO4→→ PbSO4↓ + 2NaNO3
Pb(NO3)2 + Na2CO3→→ PbCO3↓ + 2NaNO3
- Không dùng AgNO3, vì đều xảy ra phản ứng, hiện tượng không khác nhau rõ rệt; Ag2CO3 không tan, Ag2SO4 ít tan và có màu giống nhau.
2AgNO3 + Na2SO4 →→ Ag2SO4 + 2NaNO3
2AgNO3 + Na2CO3 →→ Ag2CO3 + 2NaNO3
- Không dùng NaOH, vì đều không phản ứng, không có hiện tượng gì.
- Thuốc thử dùng được là dung dịch HCl vì HCl tác dụng với Na2CO3 có xuất hiện bọt khí và không tác dụng với Na2SO4.
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ H2O.
HCl + Na2SO4 không phản ứng
b) Dung dịch axit clohiđric
HCl + Na2SO4 → X
HCl + Na2CO3 → NaCl + CO2↑ + H2O

a) Chất rắn tan dần, có khí thoát ra
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ, màu nâu đỏ của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
c) Viên Natri hình tròn chạy trên bề mặt dd, tan dần vào dd và có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

1,
V1, N1 là thể tích, nồng độ of HCl
V2, N2 là thể tích, nồng độ of Na2CO3
Sử dụng công thức V1 N1 = V2 N2
==> N2 = 0.42 (N)
--> C = 0.21 (M)
--> m =0.6678 g. Vậy hàm lượng Na2CO3 là 0.6678g trong 2g ngậm nc.
2,
Pha dung dịch 0.1M: cần 10.6g Na2CO3 tinh khiết. Trong 2g muối thì có 0.6678g Na2CO3 --> cần dùng 35.3934g muối trên --> định mức 1L (1000ml)
Đáp án B
3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
CH3NH2 + H2SO4 → CH3NH3HSO4
CH3NH2 + CH3COOH → CH3NH3OOCH3
CH3NH2 + C6H5NH3Cl → C6H5NH2 + CH3NH3Cl
Đáp án B.