Cho quỳ tím vào các dung dịch sau : axit axetic (1); glyxin (2); axit ađipic (3); axit a-amino propionic (4); phenol (5). Dãy dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

để phân biệt các dung dịch: etylamin, phenol, anilin, axit axetic dùng:
A. quỳ tím, dung dịch NaOH
B. quỳ tím, AgNO3/NH3
C. dung dịch Br2, quỳ tím
D. quỳ tím, Na kim loại
Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử
+ Hóa xanh : etylamin
+ Hóa đỏ : axit axetic
+Không đổi màu :phenol, anilin
+ Phenol phản ứng với NaOH tạo dung dịch đồng nhất
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
+ Anilin không phản ứng nên tách làm 2 lớp

Đáp án B
(1) axit axetic: CH3COOH và (4) axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
có tính axit → làm quỳ tím chuyển màu đỏ. → chọn đáp án B. ♦.
p/s: (2) axit α-aminoaxetic: H2NCH2COOH, (3) axit α-aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH
có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ có môi trường gần như trung tính, không làm quỳ đổi màu.

Đáp án C
cấu tạo các chất trong dung dịch: (1) phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl,
(2) glyxin: H2NCH2COOH, (3) axit α -aminoglutaric: HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
(4) axit axetic: CH3COOH ||⇒ dung dịch các chất (1); (3) và (4) có tính axit
⇒ làm quỳ tím chuyển màu đỏ

Phenyl amin, phenol ko làm đổi màu quỳ tím
Axit axetic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Đáp án cần chọn là: B

Chọn đáp án B
Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.
Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.
Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.

Chọn đáp án B
Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.
Dung dịch lysin làm quỳ tím đổi màu xanh.
Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
⇒ Chọn B

Đáp án B
Anilin có tính bazo quá yếu không đủ làm thay đổi màu quỳ tím
Lysin có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên có tính bazo mạnh hơn làm đổi thành xanh
Glutamic có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH nên có tính axit mạnh hơn làm đổi thành đỏ
Chọn C
(1); (3).