Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F- ,Cl- ,Br- ,I-
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D.
Chọn đáp án A
(a) axit flohidric là axit yếu.
(b) Tính khử của các ion halogennua tăng dần theo thứ tự .
(c) Trong các phản ứng hóa học, Flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(d) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(e)Trong hợp chất các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +5 và +7
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4
D. 2
Chọn đáp án B
(a) Đúng.Chú ý về tính axit : HF < HCl < HBr <HI
(b) Đúng.Tính oxi hóa của các halogen giảm → tính khử của các ion tăng.
(c) Đúng.Trong các hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa – 1
(d) Đúng.Theo SGK lớp 10.
(e) Sai.Vì F chỉ có số oxi hóa – 1 trong các hợp chất.
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(b) Axit flohidric là axit yếu
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng là thuốc chống sau răng
(d) Trong hợp chất các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-
Trong phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
C. 4
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Các phát biểu đúng là :
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa : -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F - , C l - , B r - , I - .
A. 2
C. 3
D. 5
Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (e)
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án : D
Trong các hợp chất, Flo chỉ có số oxi hóa -1 vì không có phân lớp p
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Đáp án : B
Chỉ có phát biểu (d) là sai vì trong mọi hợp chất
thì F chỉ có số oxi hóa -1 vì không có phân lớp p như Cl ; Br ; I
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(2) Axit flohidric là axit yếu.
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.
(5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự:
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra.
B. 6
Đáp án D
Khẳng định đúng là 1,2,3,5
(4): Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất
(6): AgF là dung dịch
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(2) Axit flohidric là axit yếu
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
(4) Trong hợp chất các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, và +7
(5) tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra.
A.5
Chọn đáp án D
(1) Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Đúng.Theo SGK lớp 10.
(3) Đúng.Theo SGK lớp 10.
(4) Sai.Flo chỉ có số oxi hóa – 1 trong các hợp chất.
(5) Đúng.
(6) Sai.AgF là chất tan
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
B. 2
D. Đáp án khác
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm.
Tất cả các phát biểu đều sai
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.
Chọn đáp án A