Dung dịch X chứa 0,2 mol ; 0,08 mol ; z mol và t mol . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol vào X, cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được khối lượng rắn khan là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch
ta có 0,2.2 + 2a = 0,3 + 0,2
=>a = 0,05
Đun đến cạn dung dịch xảy ra phản ứng
HCO3- => H2O + CO2 + CO32-
n C O 3 2 - =0,1 mol
Vậy mmuối = 25,85 gam

$Ag^+ + Cl^- \to AgCl$
n Cl- = n AgCl = 86,1/143,5 = 0,6(mol)
Bảo toàn điện tích :
n Cu2+ = (0,6 + 0,2 - 0,1.3 + 0,2.2 )/2 = 0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố Fe,Cu,Mg , Kết tủa gồm :
Fe(OH)3 : 0,1 mol
Mg(OH)2 : 0,2(mol)
Cu(OH)2: 0,05(mol)
=> m kết tủa = 0,1.107 + 0,2.58 + 0,05.98 = 27,2 gam
Đáp án A

Câu 17 :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)
1 1 1 2
0,1 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt

Đáp án A
● Bảo toàn nguyên tố Clo: x = nAgCl = 86,1 ÷ 143,5 = 0,6 mol.
Bảo toàn điện tích: y = (0,2 + 0,6 – 0,1 × 3 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,05 mol.
► NaOH + X → ghép ion. Ghép 0,2 mol NaNO3 và 0,6 mol NaCl
||⇒ dư 0,05 mol Na+ ghép với AlO2– ⇒ còn 0,05 mol Al cho Al(OH)3.
► Kết tủa gồm 0,05 mol Al(OH)3; 0,2 mol Mg(OH)2; 0,05 mol Cu(OH)2.
||⇒ m↓ = 0,05 × 78 + 0,2 × 58 + 0,05 × 98 = 20,4(g)