Rút gọn biểu thức với a>0 ta được kết quả trong đó và là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(5\sqrt{a}-3\sqrt{25a}+2\sqrt{9a}\)\(=5\sqrt{a}-3.5\sqrt{a}+2.3\sqrt{a}\)\(=5\sqrt{a}-15\sqrt{a}+6\sqrt{a}\)\(=\left(5-15+6\right)\sqrt{a}=-4\sqrt{a}\)
Rút gọn biểu thức ta được

Ta có
B = 2 a − 3 a + 1 − a − 4 2 − a a + 7 = 2 a 2 + 2 a – 3 a – 3 – ( a 2 – 8 a + 16 ) – ( a 2 + 7 a ) = 2 a 2 + 2 a – 3 a – 3 – a 2 + 8 a – 16 – a 2 – 7 a = - 19
Đáp án cần chọn là: D

a) \(\sqrt{0,49\cdot a^2}=\sqrt{0,7^2\cdot a^2}=\sqrt{\left(0,7\cdot\left|a\right|\right)^2}=0,7\left|a\right|\) (với a < 0)
b) \(\sqrt{25\left(7-a\right)^2}=\sqrt{\left[5\left(7-a\right)\right]^2}=5\left|7-a\right|\) (với a >/ 7)
c) \(\sqrt{a^4\left(a-2\right)^2}=a^2\left(a-2\right)=a^3-2a\) (với a >0 )
Tớ mới học nên cx ko chắc chắn lắm nhé.

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne25\end{cases}}\)
\(A=\frac{x+3\sqrt{x}}{x-25}+\frac{1}{\sqrt{x}+5}\)
\(=\frac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\frac{x+4\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)
\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
b) Để P nguyên
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow3⋮\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}\ge0,\forall x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy để P nguyên \(\Leftrightarrow x=1\)

\(a,=27-5\sqrt{3x}\\ b,=3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}+28=14\sqrt{2x}+28\)

\(\frac{\sqrt{a^3}}{\sqrt{a}}\left(a>0\right)\)
\(=\sqrt{\frac{a^3}{a}}\)
\(=\sqrt{a^2}\)
\(=a\) (vì a>0)
\(\frac{\sqrt{a^3}}{\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a^2\cdot a}}{\sqrt{a}}=\frac{\left|a\right|\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\left|a\right|=a\)( vì a > 0 )