K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

a + x = a (*) ⇔ x = 0

Vậy tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (*) là A = {0}

2 tháng 9 2018

a) a + 2x = a

=> 2x = a - a = 0

=> 2x = 0

=> x = 0

b) a + 2x > a

=> 2x > 0

=> x > 0

c) a + 2x < a

=> 2x < 0

=> x < 0

Vậy,.........

2 tháng 9 2018

a) a + 2x = a

=> 2x = 0

x = 0

b) a + 2x > a

2x > 0

x > 0

c) a + 2x < a

2x < 0

x < 0

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)

d) Có \(8=4.2;45=15.3\)

 \(G=\left\{2;3\right\}\)

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)

d)  \(G=\left\{2;3\right\}\)

nha!

11 tháng 9 2016

a) \(a+x=a\)

\(\Rightarrow x=a-a\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

b) \(a+x>a\)

\(\Rightarrow x>a-a\)

\(\Rightarrow x>0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;...\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

c) \(a+x< a\)

\(\Rightarrow x< a-a\)

\(\Rightarrow x< 0\)

Mà \(x\in N\) nên không có giá trị x thỏa mãn đề bài

Vậy không có giá tri x thỏa mãn đề bài

\(\Rightarrow x< a-a\)

11 tháng 9 2016

a, a+x=a

=>x=a-a=0

b, a+x>a

=> x>a-a=0 <=> x>0

c, a+x<a

=> x<a-a

=> x<0

15 tháng 9 2016

Ta có

a) a + x = a

=> a = 0

b) a + x > a

=> a > 0

c) a + x < 0

=> x < 0

nha bn

a) a+x=a

=>x=0

b)a+x>a

=>x>0

c)a+x<0

=>x<0

9 tháng 11 2015

a) C= { 12; 23 ; 49; 60}

b) D = { 4;41;30}

c) E = { 32; 120 ;180;675}

d) G = { 2;3}

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử