K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(có |a| = a do a > 0,5 và |1 - 2a| = 2a - 1 vì 2a - 1 > 0 do a > 0,5)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

23 tháng 4 2021

a) Ta có : Vì \(x\ge0\)và \(y\ge0\)nên \(x+y\ge0\)\(\Leftrightarrow\left|x+y\right|=x+y\)

\(\frac{2}{x^2-y^2}\sqrt{\frac{3\left(x+y\right)^2}{2}}\)

\(=\frac{2}{x^2-y^2}\sqrt{\frac{3}{2}.\left(x+y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{x^2-y^2}.\sqrt{\frac{3}{2}}.\left|x+y\right|\)

\(=\frac{2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\sqrt{\frac{3}{2}}.\left(x+y\right)\)

\(=\frac{2}{x-y}.\sqrt{\frac{3}{2}}\)

\(=\frac{1}{x-y}.2.\sqrt{\frac{3}{2}}\)

\(=\frac{1}{x-y}.\sqrt{\frac{2^2.3}{2}}\)

\(=\frac{1}{x-y}.\sqrt{6}=\frac{\sqrt{6}}{x-y}\)

23 tháng 4 2021

a, \(\frac{2}{x^2-y^2}\sqrt{\frac{3\left(x+y\right)^2}{2}}=\frac{2}{x^2-y^2}\frac{\sqrt{3}\left|x+y\right|}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3}\left(x+y\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\sqrt{2}}\)

do \(x\ge0;y\ge0\)

\(=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}\left(x-y\right)}=\frac{2\sqrt{6}}{2\left(x-y\right)}=\frac{\sqrt{6}}{x-y}\)

23 tháng 7 2017

ĐK : \(x\ne2\)\(x\ne-2\)

a) \(A=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3-x.\left(x+2\right)-2.\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2.\left(x-1\right)-4.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=x-1\)

b)  -  Để A > 0 thì   x - 1 > 0  =>  x > 1

     -  Để A < 0 thì   x - 1 < 0  =>  x < 1

c) Để  | A | = 5 thì   | x-1 | = 5

+ Nếu \(x-1\ge0\) thì \(x\ge1\) , ta có phương trình

x - 1 = 5 => x = 6 ( thỏa mãn ) 

+ Nếu x - 1 < 0 thì x < 1 , ta có phương trình : 

-x + 1 = 5  < = >  -x = 4  <=>  x = -4  ( thỏa mãn )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4 ; 6 }

1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)a)rút gọn A và tính A khi x=2b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5c)tìm x thuộc Z  để (A,B)thuộc Z 2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3a)rút gọn biểu thức A   b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2c)tìm x để A>03)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-xa)rút gọn biểu thức B    b)tìm x để B=3/2   c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị...
Đọc tiếp

1) cho A=x/x-1 + x/x+1 (x ko bằng +-1) và B=X^2-x/x^2-1 (x ko bằng +-1)
a)rút gọn A và tính A khi x=2
b)Rút gọn B và tìm x để B=2/5
c)tìm x thuộc Z  để (A,B)thuộc Z
 
2)A =(2+x/2-x - 4x^2/x^2-4 - 2-x/2+x) : x^2 - 3x/2x^2 - x^3
a)rút gọn biểu thức A   b) tính giá trị biểu thức A khi /x-5/=2
c)tìm x để A>0

3)B= x+2/x+3 - 5/x^2+x-6 - 1/2-x
a)rút gọn biểu thức B    b)tìm x để B=3/2   c) tìm giá trị nguyên của x để B có giả trị nguyên

4)C= (2x/2x^2-5x+3 - 5/2x-3) : (3+2/1-x)
a)rút gọn biểu thức C    b) tìm giá trị nguyên của biểu thức C biết :/2x-1/=3
c)tìm x để B >1         d) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C

5)D=(1 + x/x^2+1) : (1/x-1 - 2x/x^3+x-x^2-1)
a)rút gọn biểu thức D 
b)tìm giá trị của x sao cho D<1
c)tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
 

2
7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

12 tháng 9 2020

1, \(A=\frac{9}{x+1}-\frac{8}{1-x}-\frac{16}{x^2-1}\)

\(=\frac{9}{x+1}-\frac{8}{1-x}-\frac{16}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{9\left(1-x\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)\left(x-1\right)}-\frac{8\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{16\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{9\left(1-x\right)\left(x-1\right)-8\left(x+1\right)\left(x-1\right)-16\left(1-x\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(1-x\right)}\)

\(=\frac{18x-9-9x^2-8x^2+8-16+16x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(1-x\right)}=\frac{-17x^2+34x-17}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(1-x\right)}\)

\(=\frac{-17\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(1-x\right)}=\frac{-17\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(1-x\right)}\)

12 tháng 9 2020

2, \(B=\frac{x^2+10x+25}{x+5}-\frac{x^2-6x+9}{x-3}\)

\(=\frac{\left(x+5\right)^2}{x+5}-\frac{\left(x-3\right)^2}{x-3}=x+5-x+3=8\)

6 tháng 12 2017

1.

x(x+1)(x2+x+3) = (x2+x)(x2+x+3)

đặt x2+x = t

=> t(t+3)=4

=>t;t+3 thuộc Ư(4)

=> t;t+3 thuộc -1;1-2;2-4;4

tự xét lần lượt các TH nha bạn