Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì nó là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )
b) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )
c) Nếu MA + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn AB ( Sai )
d) Nếu \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Sai )
e) \(MA+MB=AB\) và MA=MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )
f) Nếu \(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )
g) Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng, điểm M nằm giữa hai điểm A, B và \(AM=\dfrac{AB}{2}\) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ( Đúng )

Có I là trung điểm của AB. Khi đó IB = 4cm
Tam giác BIM vuông tại I nên BM2 = MI2 + IB2 = 32 + 42 = 25
⇒ BM = 5cm
Chọn C

- sai. Vì trung điểm của một đoạn thẳng phải nằm chính giữa hai điểm chứ k phait là nằm giữa
-đúng. Vì khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến một điểm trên đoạn thẳng bằng khoảng cách từ trung điểm đến điểm kia
đúng (câu này k biết giải thích, thông cảm)
đúng (câu này cx bó tay)
nếu am = mb = ab trên 2 là sao?
đúng. Vì điểm nằm ở chính giữa chỉ có 1 điểm
sai (k biết câu này)
đúng

a) Xét ∆ABC có AC < AB (gt)
∠B1 < ∠C1 (1) (Quan hệ cạnh – góc đối diện trong tam giác)
Xét ∆ABD có AB = BD (gt)
∆ABD cân ⇒ ∠A1 = ∠D1 (t/c tg cân)
Mà ∠B1 = ∠A1 + D (Góc ngoài tam giác)
⇒∠D = ∠A1 = ∠B1 /2 (2)
Chứng minh tương tự ta có: ∠E = ∠C1 /2 (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra: ∠ADC < ∠AEB
b) Xét ∆ADE có ∠D < ∠E (Chứng minh câu a)
⇒ AE < AD (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B
=>OA+OB=AB
=>AB=2(NO+MO)=2MN
Khi MN=3,5cm thì AB=7(cm)
b: Khi MN=a thì AB=2a(cm)
Vì điểm M nằm trên đường trung trực của AB nên AM = MB.
Ta có: M A → + M B → M A → − M B → = M A → 2 − M B → 2 = M A 2 – M B 2 = 0
CHỌN C