Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba khí: etan, etilen và cacbon đioxit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chắc là phân biệt cacbon monooxit và cacbon dioxit
Cách 1 :
Sục mỗi khí lần lượt vào dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Tạo kết tủa trắng : CO2
- Không HT : CO
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
Cách 2 :
Dẫn mỗi khí qua CuO nung nóng :
- Chất rắn màu đen hóa đỏ : CO
- Không HT : CO2
CuO + CO => Cu + CO2 (t0)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhận ra CO 2 nhờ dung dịch Ca OH 2 , phân biệt CH 4 và H 2 tương tự câu a.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Cho vào mỗi lọ đựng khí một que đóm còn tàn đỏ. Ở lọ nào que đóm bùng cháy là lọ chứa khí oxi. Hai lọ còn lại que đóm tắt.
- Tiếp tục dẫn khí ở hai lọ còn lại qua chứa CuO, nung nóng:
+ Ống nghiệm nào bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch thì khí dẫn qua CuO là H 2 .
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì thì khí dẫn qua là N 2 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Dùng phản ứng với nước brom.
2. Dùng phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac.
3. Dùng phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac sau đó dùng phản ứng với nước brom.
4. Dùng phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dẫn các khí đi qua đầu ống vuốt nhọn, đốt:
- Cháy sáng nhất, với ngọn lửa màu xanh dương sáng, toả nhiệt nhiều: acetylene
- Cháy yếu nhất, nhìn lúc rõ, lúc không rõ ngọn lửa, toả ít nhiệt: ethane
- Cháy sáng vừa, ngọn lửa màu xanh nhạt: ethylene
Giải thích: Hydrocarbon nào có tỉ lệ \(\dfrac{\text{số nt }C}{\text{số nt }H}\) càng lớn thì cháy càng sáng. Dễ dàng nhận thấy tỉ lệ trên lớn nhất là acetylene, rồi đến ethylene, nhỏ nhất là ethane.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.
b) Số phân tử C2H4 : số phân tử oxi : số phân tử CO2 : số phân tử H2O là 1 : 3 : 2 : 2.
Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3 phân tử oxi. Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2 phân tử cacbon đioxit.
Thử với nước brom, khí nào làm mất màu nước brom là etilen :
C 2 H 4 + B r 2 → C 2 H 4 B r 4
Hai khí còn lại đem thử với nước vôi trong; chất nào làm dung dịch vẩn dục là C O 2 :
C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 ↓ + H 2 O