Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al; Mg; Fe; FeCO3 trong dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2; N2; NO; H2 (trong Y có 0,035 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a.\\ m+m_{\left[O\right]}=16,2\\ n_{Cl^-}=2\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\\ m+35,5\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\cdot2=38,2\\ m=9,8;m_{\left[O\right]}=6,4\\ b.\\ V_{dd.acid}=v\left(L\right)\\ n_{H^+}=v+v=2v\left(mol\right)\\ n_{\left[O\right]}=\dfrac{6,4}{16}=0,4=\dfrac{2v}{2}\\ v=0,4\\ a=9,8+0,4\cdot35,5+0,4\cdot96=62,4g\)
`a)`
Bảo toàn KL:
`m_Y+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`
`->36,5n_{HCl}-18n_{H_2O}=38,2-16,2=22`
Mà bảo toàn H: `n_{HCl}=2n_{H_2O}`
`->n_{HCl}=0,8(mol);n_{H_2O}=0,4(mol)`
Bảo toàn O: `n_{O(Y)}=n_{H_2O}=0,4(mol)`
`->n_{O_2}=0,5n_{O(Y)}=0,2(mol)`
Bảo toàn KL: `m_X+m_{O_2}=m_Y`
`->m=16,2-0,2.32=9,8(g)`
`b)`
Đặt `V_{dd\ ax it}=x(l)`
`->n_{HCl}=x(mol);n_{H_2SO_4}=0,5x(mol)`
`n_{O(Y)}=0,4(mol)`
Bảo toàn electron: `n_{O(Y)}=1/2n_{H(ax it)}`
`->0,4=1/2(x+0,5x.2)`
`->x=0,4(l)`
`->n_{HCl}=0,4(mol);n_{H_2SO_4}=0,2(mol)`
Bảo toàn O: `n_{H_2O}=n_{O(Y)}=0,4(mol)`
Bảo toàn KL:
`m_Y+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`
`->a=16,2+0,4.36,5+0,2.98-0,4.18=43,2(g)`

Gọi: V dd axit = x (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,25x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=0,5x+0,25x.2=x\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl}=n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(2H^++O_{\left(trongoxit\right)}^{2-}\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Mà: m + mO (trong oxit) = m oxit
⇒ m + 1/2x.16 = 6,06 (1)
m + mCl + mSO4 = m muối
⇒ m + 0,5x.35,5 + 0,25x.96 = 13,485 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m = 4,3 (g)

Đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau
⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y.
● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x.
Bảo toàn electron:
x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư
⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol.
||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).

Chọn đáp án D
Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau ⇒ Al dư ở thí nghiệm 1.
Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.
⇒ nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 ⇒ x = 0,2 mol.
● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư ⇒ Al tan hết. Bảo toàn electron:
x + 3y = 2 × 0,55 ⇒ y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g)

Đáp án C
Khi cho X vào H2O thì thu được 0,4 mol H2 còn khi cho vào NaOH thì thu được 0,55 mol H2 chứng tỏ khi cho vào H2O thì NaOH dư.
Gọi số mol Na và Al lần lượt là a, b
Chọn đáp án B.