X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án A
X là F, Y là K, Z là O. Liên kết cộng hóa trị phân cực tạo bởi F và O.

Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16, có liên kết ion.
Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.

9X : 1s22s22p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.
19A : 1s22s22p63s23p64s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.
8Z: 1s22s22p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.

Chọn A
Cấu hình electron nguyên tử X là: [He]2s22p4 → X là phi kim, thuộc nhóm VIA
Cấu hình electron nguyên tử Y là: [Ar]4s1 → Y là kim loại, thuộc nhóm IA.
Cấu hình electron nguyên tử Z là: [Ne]3s23p4 → Z là phi kim, thuộc nhóm VIA.
→ Liên kết hình thành giữa X và Y; Y và Z là liên kết ion.
Liên kết hình thành giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị có cực.

Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử Y là [Ar]4s1 → Y là kim loại nhóm IA.
→ Y có xu hướng nhường 1 electron khi hình thành liên kết hóa học:
Y → Y+ + 1e
Cấu hình electron nguyên tử Z là [He]2s22p4 → Z là phi kim nhóm VIA
→ Z có xu hướng nhận 2 electron khi hình thành liên kết hóa học:
Z + 2e → Z2-
Vậy hợp chất tạo thành là Y2Z, liên kết trong hợp chất là liên kết ion.

Chọn D
Cấu hình electron nguyên tử X: [He]2s22p5.
Cấu hình electron nguyên tử Y: [Ar]4s1
X là phi kim điển hình (nhóm VIIA) và Y là kim loại điển hình (nhóm IA) nên liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là liên kết ion.
Đáp án B
Cặp X và Z
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực