Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là:
A. P 0 ; 1 6
B. N (6; 0)
C. M (0; 6)
D. D (0; −6)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A (x; 0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0 = − 2 x ⇔ x = − 2 ⇒ A ( − 2 ; 0 )
B (0; y) là giao điểm của d với trục tung nên y = − 2 . 0 – 4 ⇔ y = − 4 ⇒ B ( 0 ; − 4 )
Suy ra O A = | − 2 | = 2 ; O B = | − 4 | = 4
Vì tam giác )AB vuông tại O nên S O A B = O A . O B 2 = 2.4 2 = 4 (đvdt)
Đáp án cần chọn là: B
b) (d) cắt (P) tại 2 điểm A, B phân biệt nằm về 2 phía của trục tung khi và chỉ khi
Khi đó 2 nghiệm của phương trình là:
Kẻ BB' ⊥ OM ; AA' ⊥ OM
Ta có:
S A O M = 1/2 AA'.OM ; S B O M = 1/2 BB'.OM
Theo bài ra:
Do m > 0 nên m = 8
Vậy với m = 8 thì thỏa mãn điều kiện đề bài.
1:
2:Sửa đề: Gọi A là giao điểm của (d) với (d')
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+2=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(0;-4); B(0;2)
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+2=2x-4\\y=2x-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3x=-6\\y=2x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\cdot2-4=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(2;0)
A(2;0); B(0;2) C(0;-4)
\(AB=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(-4-0\right)^2}=\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-4-2\right)^2}=6\)
Xét ΔABC có
\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(=\dfrac{8+20-36}{2\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{5}}=\dfrac{-\sqrt{10}}{10}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\sqrt{1-\dfrac{1}{10}}=\sqrt{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{5}\cdot\dfrac{3}{\sqrt{10}}=6\)
a, (d) cắt trục hoành tại A(xA;0) và trục tung B(0;xB)
Vì A thuộc (d) nên \(0=-2x_A+4\Leftrightarrow x_A=2 \Rightarrow A(2;0)\)
Vì B thuộc (d) nên \(y_B=-2.0+4=4\Rightarrow B(0;4)\)
Vậy A(2;0) và B(0;4) là hai điểm cần tìm.
b, Gọi C(xc;yc) là điểm có hoành độ bằng tung độ
⇒ xc = yc = a. Vì C thuộc (d) nên \(a=-2a+4\Leftrightarrow a=\dfrac{4}{3}\)
⇒ \(C(\dfrac{4}{3};\dfrac{4}{3})\) là điểm cần tìm.
a: Khi x=0 thì y=4
Khi y=0 thì -2x+4=0
hay x=2
b: Gọi điểm cần tìm là A(x;x)
Thay y=x vào y=-2x+4, ta được:
x=-2x+4
=>x=4
Vậy: Điểm cần tìm là A(4;4)
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0 . Thay x = 0 vào phương trình y = 3 x - 1 2 . Ta được y = 3 . 0 - 1 2 = 1 2
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là D 0 ; − 1 2
Đáp án cần chọn là: D
Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x = 0 . Thay x = 0 vào phương trình y = 2 x + 6. Ta được y = 2 . 0 + 6 = 6
Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M (0; 6)
Đáp án cần chọn là: C