Quan sát hình 3 - 1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Một tế bào điển hình gồm:
- Màng sinh chất
- Chất tế bào:
+ Ti thể
+ Ribôxôm
+ Lưới nội chất
+ Bộ máy Gôngi
+ Trung thể
- Nhân:
+ Nhiễm sắc thể
+ Nhân con
tham khao:
Một tế bào điển hình gồm:
- Màng sinh chất
- Chất tế bào:
+ Ti thể
+ Ribôxôm
+ Lưới nội chất
+ Bộ máy Gôngi
+ Trung thể
- Nhân:
+ Nhiễm sắc thể
+ Nhân con
Các bộ phận | Các bào quan | Chức năng |
Màng sinh chất | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất | |
Chất tế bào
| Thực hiện các hoạt động sống của tế bào | |
Lưới nội chất | Tổng hợp và vận chuyển các chất | |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp prôtêin | |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng | |
Bộ máy gôngi | Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm | |
Trung thể | Tham gia quá trình phân chia tế bào | |
Nhân: - Nhiễm sắc thể - Nhân con | Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm các thành phần sau:
+ Vùng nhân
+ Tế bào chất
+ Màng tế bào
+ Thành tế bào
+ Ngoài ra còn có một số thành phần khác như lông, roi
- Nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong giới sống vì:
+ Chúng có cấu tạo đơn bào
+ Cấu trúc bởi những thành phần cơ bản nhất của tế bào
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.
* Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
* Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
* Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
Một tế bào điển hình gồm:
- Màng sinh chất:
- Chất tế bào: + Ti thể
+ Ribôxôm, lưới nội chất, bộ máy Gôngi
+ Trung thể
- Nhân:
+ Nhiễm sắc thể
+ Nhân con