trộn 100ml dung dịch HCL 1M vào 200ml dung dịch AgNO3 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án A
Khi cho hỗn họp gồm Na2O và A12O3 có phản ứng:
Vì sau một thời gian cho HCl vào dung dịch A mới xuất hiện kết tủa nên A gồm NaA1O2 và NaOH dư
Thứ tự các phản ứng xảy ra:
Vì khi cho 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M đều thu được a gam kết tủa nên khi cho 200ml dung dịch HCl thì chưa có sự hòa tan kết tủa và khi cho 600ml dung dịch HCl thì đã có sự hòa tan kết tủa.
Do đó:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Al và Na có

Bắt đầu xuất hiện kết tủa n H C l = n N a O H ( d u ) = 0 , 1 S ố m o l H C l s a u k h i p h ả n ứ n g v ớ i N a O H n H C l ( 1 ) = 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1 ; n H C l ( 2 ) = 0 , 6 - 0 , 1 = 0 , 5
Do khi cho vào 200ml hoặc 600ml HCl thì đều thu được cùng một lượng kết tủa nên ở TN1 kết tủa chưa tan, ở TN2 kết
tủa tan 1 phần

Phản ứng với Ba(OH)2 →kết tủa gồm: 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4
→ m = 82,4g
V CO 2 = 2 , 24 lít
Đáp án C

Đáp án : C
Sau khi trộn thì trong dung dịch có : 0,2 mol HCO3- và 0,2 molCO32-
D có : nH+ = 0,3 mol ; 0,1 mol SO42-
Khi nhỏ từ từ D và thì thứ tự phản ứng là :
CO32- + H+ -> HCO3-
HCO3- + H+ -> CO2 + H2O
=> Còn lại : 0,3 mol HCO3‑ ; 0,1 mol SO42-
Phản ứng với Ba(OH)2 => kết tủa gồm : 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4
=> m = 82,4g
VCO2 = 0,1 mol = 2,24 lit

nBa= 0,1 mol; nHCl = 0,1 mol
Dung dịch X chứa nBa2+ = 0,1 mol; nOH- = 2nBa –nHCl = 0,1 mol
Mà n FeSO4 = 0,07 mol; n BaSO4; n Fe(OH)2 = 0,05 mol
=> mY = 20,81 g
Đáp án A

Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa
Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.
Sau (1), (2) có n H C O 3 - còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05
Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:
Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol ⇒ V = 0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol
Nồng độ của HCl: C M = n v = 0 , 2 0 , 2 = 1 M
Đáp án C.

Đáp án A
Phản ứng của AgNO3 với từng dung dịch:
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
3AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag.
Nhận thấy: khối lượng kết tủa ở p.ư 2 < 1 < 3.
→ dung dịch 1 là Fe(NO3)2; dung dịch 2 là HCl và dung dịch 3 là FeCl2
$HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3$
Ta thấy : $n_{HCl} = 0,1.1 = 0,1 < n_{AgNO_3} = 0,2.1 = 0,2$ nên $AgNO_3$ dư
$n_{AgCl} = n_{HCl} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{AgCl} = 0,1.143,5 = 14,35(gam)$