Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;
- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;
- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.
A, B, C lần lượt là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Xét từng nhóm chất:
+) Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 thì X, Z không có khí. Loại
+) FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 thì X, Z không có khí. Loại.
+) NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 thì X, Y không có kết tủa; X, Z không có khí. Loại.
+) NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 thỏa mãn.
Lưu ý: NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42-.
Đáp án D
Xét từng nhóm chất:
+) Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 thì X, Z không có khí. Loại
+) FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 thì X, Z không có khí. Loại.
+) NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 thì X, Y không có kết tủa; X, Z không có khí. Loại.
+) NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 thỏa mãn.
Lưu ý: NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
Đáp án D
Xét từng nhóm chất:
+) Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 thì X, Z không có khí. Loại
+) FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 thì X, Z không có khí. Loại.
+) NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 thì X, Y không có kết tủa; X, Z không có khí. Loại.
+) NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 thỏa mãn.
Lưu ý: NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
Câu 2:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
moxit = mKL + mO/oxit
⇔ mO/oxit = moxit - mKL =44-2,86 = 1,28g
⇒ nHCl = 0,08.2 = 0,16 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng của muối khan thu được là:
mmuoi = mKL + mCl- = 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54g
Câu 1: A: H2SO4 ; B: Ba(OH)2; C: Na2CO3
Các PTHH:
+) A tác dụng B tạo kết tủa BaSO4 : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2 H2O
+) B tác dụng C tạo kết tủa: Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 (kt trắng) + 2 NaOH
+) C tác dụng A tạo khí CO2 : Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
(C có thể thay bằng K2CO3)
Chọn C.