Gọi ; là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp. Gọi ; là số vòng dây và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Hệ thức đúng là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:
+Nguyên tử : là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+. Hạt nhân nguyên tử : được tạo ra bởi các proton và nơtron. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p, +) bằng số electron (e, -). Tức là
Số p = số e |
câu 2 : Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
( đăng nhầm chỗ rùi nhá !)


1/ Lĩnh xướng là đơn ca một câu, một đoạn trước hoặc sau phần tốp ca, đồng ca, hợp xướng

Talet: \(\dfrac{KM}{AK}=\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow KM=\dfrac{1}{3}AK\Rightarrow KM=\dfrac{1}{4}AM\Rightarrow\overrightarrow{KM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AM}\)
Mà \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\Rightarrow\overrightarrow{KM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{12}\overrightarrow{AB}\)
\(\overrightarrow{KN}=\overrightarrow{KM}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CN}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{12}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\)
\(=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{KN}=\left(\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}\right)\left(\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AD}\right)=\dfrac{1}{4}AB^2-\dfrac{1}{4}AD^2=0\)
\(\Rightarrow AM\perp KN\Rightarrow\) đường thẳng KN nhận (10;1) là 1 vtpt
Phương trình NK:
\(10\left(x-0\right)+1\left(y-2019\right)=0\Leftrightarrow10x+y-2019=0\)
\(d\left(O;NK\right)=\dfrac{\left|-2019\right|}{\sqrt{10^2+1^2}}=\dfrac{2019}{\sqrt{101}}\)

1) bazơ được chia làm 2 loại
- bazơ tan ( hay gọi là bazơ kiềm ): gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng trước Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
- bazơ không tan: gồm những bazơ có kim loại liên kết đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
vd: Zn(OH)2, Fe(OH)2, .....
2) tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hidroxit (OH)
3) KOH: Kali hidroxit
Cu(OH)2 : Đồng (II) hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
1) Bazơ chia làm 2 loại:
- Bazơ không tan trong nước: Fe(OH)2; Cu(OH)2.....
- Bazơ tan trong nước (kiềm): Ba(OH)2; NaOH.....
2) Cách gọi tên bazơ:
tên bazơ = tên kim loại (+ hóa trị) + hiđrôxit
3) KOH: kali hiđrôxit
Cu(OH)2: đồng II hiđrôxit
Ba(OH)2: bari hiđrôxit
Fe(OH)3: sắt III hiđrôxit

SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit

Theo đầu bài ta có:
5x.3x+1= 45 => 5x. 3. 3x= 45 => 3.15x= 45
Tương đương: 15x= 15 nên x= 1
Vậy phương trình có một nghiệm x=1.
Chọn A
Đáp án: A
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn: U 1 U 2 = n 1 n 2