K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

Vì số tự nhiên cần tìm có đúng 4 ước là

1; a; b; n và n + 1 = 4.( a + b)

Nên n là ước lớn nhất vì vậy n là chính số cần tìm

Vì số ước số của n là 4 và a; b là 2 ước của n nên n = a.b ( a; b \(\in\) P)

Theo bài ra ta có: a.b  + 1 = 4.(a + b) ⇒  a.b + 1 = 4.a + 4.b

⇒ a.b - 4a = 4b - 1 ⇒ a.(b - 4) = 4b - 1 ⇒ a = \(\dfrac{4b-1}{b-4}\) ⇒ a = 4 + \(\dfrac{15}{b-4}\)

Vì a \(\in\) P nên b - 4  \(\in\) Ư(15)

Lập bảng ta có: 

b - 4 -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
b -11 (loại)

-1(loại) 

1 3 5 7 9 loại 19
a = 4 + \(\dfrac{15}{b-4}\)     -1 loại -11 loại 19 9 loại   5

Theo bảng trên ta có a = 5; b = 19 \(\Rightarrow\) n = 5.19 = 95

Vậy các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là 95.

 Ghi chú thử lại ta có: 95 = 5.19

Ư(95) = 1; 5; 19; 95 (đúng 4 ước ok)

95 + 1 = 96 = 4.( 5 + 19) (ok)

 

 

 

                         

                   

 

4 tháng 6 2017

Bài 1:

a, sai

b, đúng

Bài 2:

a, Ư(15) = {1;3;5;15}

Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 3 => n = 2

n + 1 = 5 => n = 4

n + 1 = 15 => n = 14

Vậy...

b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:

n + 5 = 1 => n = -4 (loại) 

n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

n + 5 = 3 => n = -2 (loại)

n + 5 = 4 => n = -1 (loại)

n + 5 = 6 => n = 1 

n + 5 = 12 => n = 7

Vậy...

Bài 3:

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

= (1000a + a) + (100b + 10b)

= (1000 + 1)a + (100 + 10)b 

= 1001a + 110b

= 11.(91a + 10b)

Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba

4 tháng 6 2017

bài 1 sửa lại a, đúng

3 tháng 3 2017

chịu tớ không biết làm đâu