K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{\left(12n+18\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A nguyên => \(\frac{17}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow17⋮\left(2n+3\right)\Rightarrow\left(2n+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Vậy khi \(n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)thì A có giá trị nguyên

10 tháng 5 2018

(1)3,2

10 tháng 5 2018

Bài 1

Để A nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n-1-1-212
n0-123

Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1;2;3\right\}\)thì A nhận giá trị nguyên

Bài 2

Giá bìa của quyển sách đó là:

\(1800:10\%=18000\)(đồng)

Vậy bạn Hùng đã mua quyển sách với giá:

18000-1800=16200 (đồng)

Đáp số: 16200 (đồng)

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

14 tháng 3 2017

a, Để A là phân số <=> 2n + 3 khác 0 => n khác -3/2

b, \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

Vậy n = {-10;-2;-1;7}

4 tháng 4 2019

cam on ban nhe

8 tháng 5 2021
A. B C Nhé chứ ko liền nhau
22 tháng 4 2021

a) n thuộc Z 

b) Vì 1/2 ko thc Z mà n thc Z => ko có gtrị nao của n thc Z để A là số nguyên

16 tháng 10 2016

1)  (x-3)(x2+6x+9) = x3+6x2+9x-3x2-18x-27 = x3+3x2-9x-27

2)  n ở đâu bạn?