K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

Vì kim loại hóa trị II nên CT của oxit : XO

XO + H2SO4 -------> XSO4 + H2O

\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: n XO = n H2SO4 =0,1(mol)

Ta có: \(M_{XO}=M_X+16=\frac{4}{0,1}\)

\(\Leftrightarrow M_X=40-16=24\left(Mg\right)\)

=> CT của oxit : MgO

30 tháng 4 2020

Gọi A là kim loại hóa trị IIÁp dụng \(CM=\frac{n}{V}\Leftrightarrow0,5=\frac{n}{0,2}\)

\(\Rightarrow n=0,1\left(mol\right)\)

Do oxit có hóa trị II nên công thức với SO4 là ASO4

\(PTHH:A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

_____0,1_______ 0,1______

\(n_A=0,1\left(mol\right)\)

\(m=\frac{4}{0,1}=40\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là kim loại Canxi

20 tháng 4 2018

21 tháng 6 2018

Gọi oxit kim loại cần tìm là \(AO\).

\(n_{H_2SO_4}=C_M\cdot V=0,2\cdot0,4=0,08\left(mol\right)\)

\(pthh:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\\ \Rightarrow M_A+16=56\\ \Rightarrow M_A=40\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) A là kim loại \(Ca\left(Caxi\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:CaO\)

20 tháng 6 2018

Sai đề không bạn? :33

7 tháng 10 2021

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: 

M là Mg

=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO

Chon B. MgO

7 tháng 10 2021

B. MgO

30 tháng 6 2016

                        \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)

           mol          0,05             0,15

\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)

\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)

=>\(2A+16.3=160\)

<=>\(2A=112\)

<=>\(A=56\)=> A là Fe

Vậy  CT là \(Fe_2O_3\)

24 tháng 6 2023

Gọi A là kim loại có mặt trong oxit cần tìm

\(PTHH:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)=M_A+16\\ \Rightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Oxit.AO:CuO\)

24 tháng 6 2023

Gọi cthh của oxit kim loại hóa trị II là RO.

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O (1)

mH2SO4 = 9,8%.100 = 9,8 (g)

-> nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1 (mol)

nRO = 8/R+16 (mol)

Từ (1) -> nRO = nH2SO4 = 0,1mol

-> 8/R+16 = 0,1 -> R = 64 -> R là Cu

19 tháng 10 2021

PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2

Đổi 250ml = 0,25 lít

Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,25}=2M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{28}{0,5}=56\left(g\right)\)

Vậy R là sắt (Fe)

24 tháng 2 2018

20 tháng 2 2019

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

=> M = 24 Mg