Cho f(x)=\(ax^2+bx+c\) sao cho f(1);f(4);f(9) là các số hữu tỉ.CMR a;b;c là các số hữu tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài
Ta có:\(\hept{\begin{cases}f\left(1998\right)=1998^2a+1998b+c=1\\f\left(2000\right)=2000^2a+2000b+c=2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow f\left(2000\right)-f\left(1998\right)=\left(2000^2a+2000b+c\right)-\left(1998^2a+1998b+c\right)=2-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2000^2-1998^2\right)a+2b=1\)
Ta thấy 1 là số lẻ mà 2b và (2000^2-1998^2)a là số chẵn nên 2b+(2000^2-1998^2)a là số chắn(Vô lý)
Vậy ko tồn tại các số nguyên a,b,c thỏa mãn đề bài(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HA HA HA HA HA HA HA HA ĐỒ NGU NHÉ THẬT RA MÌNH BIẾT CÂU TRẢ LỜI NÀY QUÁ DỄ DÀNG VỚI MÌNH VẬY MÀ BẠN CŨNG HỎI HẢ NGU QUÁ ĐI HOI
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
f(x) = ax2 + bx + c.
Từ f(1) = f(-1) suy ra b = 0.
Do đó f(x) = ax2 + c, thỏa mãn f(x) = f(-x)
f(x) = ax2 + bx + c
f(1) = a + b + c
f(-1) = a - b + c
Vì f(1) = f(-1)
=> a + b + c = a - b + c
=> b = -b
=> 2b = 0
=> b = 0
Vậy f(x) = ax2 + bx + c = ax2 + c
f(-x) = a(-x)2 + 0 + c = ax2 + c
=> f(x) = f(-x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : f(0)=2014=>ax2+bx+c=2014
=>0+0+c=2014
=>c=2014 (1)
f(1)=2015=>ax2+bx+c=2015
=>a+b=2015-c
=>a+b=2015-2014=1 (2)
f(-1)=2017=>ax2+bx+c=2017
=>a+(-b)+2014=2017
=>a-b=2017-2014=3 (3)
Từ 2 và 3:+) (a+b)+(a-c)=1+3
=>a+b+a-b=4
=>2a=4
=>a=2 (4)
+) (a+b)-(a-b)=1-3
=>a+b-a+b=-2
=>2b=-2
=>b=-1 (5)
Từ 1 ; 4 và 5 => f(-2)=ax2+bx+c
=2.(-2)2+(-1).(-2)+2014
=2.4+2+2014
=2024
Vậy f(-2)=2024
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho f(x)= ax^2 + bx +c thỏa mãn 2a+6b+19c=0
CMR: phương trình ax^2 + bx +c = 0 có nhiệm trong đoạn [0;1/3]
--------
ta có:
f(0) = c
f(1/3) = a/9 + b/3 + c
=> f(0) + 18.f(1/3) = c + 2a + 6b + 18c = 2a + 6b + 19c = 0 (*)
Nếu f(0) = 0 hoặc f(1/3) = 0 => f(x) = 0 có nghiệm là 0 hoặc 1/3 thuộc [0,1/3]
nếu f(0) ≠ 0 và f(1/3) ≠ 0 tự (*) => f(0).f(1/3) ≤ 0 => f(x) = 0 có nghiệm thuộc [0,1/3]
Cho f(x)= ax^2 + bx +c thỏa mãn 2a+3b+6c=0
Tính a,b,c theo f(0), f(1), f(1/2)
f(0) = c
f(1) = a + b + c
f(1/2) = a/4 + b/2 + c
CMR ba số f(0), f(1), f(1/2) không thể cùng dấu:
f(0) + f(1) + 4f(1/2) = c + a+b+c + a + 2b + 4c = 2a + 3b + 6c = 0
=> f(0) , f(1) , f(1/2) không thể cùng dấu.
CMR phương trình ax^2 + bx +c = 0 có nhiệm trong khoảng (0;1):
dựa vào câu b) nếu f(0) < 0 => f(1) > 0 hoặc f(1/2) > 0
=> f(0).f(1) < 0 hoặc f(0).f(1/2) < 0 => f(x) = 0 có nghiệm thuộc (0,1)
f(0) > 0 xét tương tự
tích nha
Theo bài ra ta có:
\(\hept{\begin{cases}a+b+c\inℚ\left(1\right)\\16a+4b+c\inℚ\left(2\right)\\81a+9b+c\inℚ\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (2) => 80a+20b+5c\(\inℚ\)kết hợp với (3) => a-11b-4c\(\inℚ\left(4\right)\)
Từ (2) có: 48a+12c+3c\(\inℚ\left(5\right)\)
Từ (4)(5) => 49a+b-c \(\inℚ\)kết hợp với (1) => 50a+2b\(\inℚ\)=> 25a+b\(\inℚ\left(6\right)\)
Từ (6)(1) => 24a-c\(\inℚ\)kết hợp với (2) => 40a+4b \(\inℚ\)=> 10a+b \(\inℚ\)kết hợp với (6) => 15a\(\inℚ\)
=> a\(\inℚ\)kết hợp với (6) => b\(\inℚ\)
Ta có đpcm