Hợp chất A có thành phần các nguyên tố : 53,33% C ;15,55% H ;31,12% N .Tìm công thức phân tử của A , biết A có phân tử khối là 45
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trong một mol hợp chất có:
\(m_{Mg}=120.20\%=24g\)
\(\rightarrow n_{Mg}=\frac{24}{24}=1mol\)
\(m_S=120.26,67\%\approx32g\)
\(\rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1mol\)
\(m_O=120.53,33\%\approx64g\)
\(\rightarrow n_O=\frac{64}{16}=4mol\)
Vậy CTHH của hợp chất \(MgSO_4\)

a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O.
b, CTCT: CH3 - CHO.
Bạn tham khảo nhé!

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương).
– Từ kết quả phân tích định lượng, lập được hệ thức:
\(x:y:z\)=\(\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,3}{16}=1:2:1\)
⇒ Công thức đơn giản nhất của X là( CH2O)n
mà M =60 đvC
=>n =2
=>CTHH=C2H4O2

a) %m S = 12,9 %
n Ag : n S = \(\dfrac{87,1}{108}\div\dfrac{12,9}{32}\approx0,8\div0,4=2\div1\)
=> CTĐG : (Ag2S)n
Mà M Ag2S = 108 . 2 + 32 = 248 ( g / mol ) => n = 1
b) %m O = 53,33%
Có: n Mg : n S : n O = \(\dfrac{20}{24}\div\dfrac{26,67}{32}\div\dfrac{53,33}{16}=0,83\div0,83\div3,3\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: (MgSO4)n
Mà M MgSO4 = 24 + 32 + 16 . 4 = 120 ( g / mol ) => n = 1
Vậy CT của B : MgSO4
c)
m K : m S : m O = 39 : 16 : 32
=> n K : n S : n O = 1 : 0,5 : 2 = 2 : 1 : 4
=> CT của D: K2SO4
d) Theo đề: M E = 2 . 28 = 56 ( g / mol )
%m H = 14,29 %
Có: n C : n H = \(\dfrac{85,71}{12}\div\dfrac{14,29}{1}=7,14\div14,29\approx1\div2\)
=> CTĐG : (CH2)n
Mà M CH2 = 12 + 2 = 14 ( g / mol ) => n = 4
Vậy Ct của E : C4H8
e) %m O = 46,21 %
n K : n Cl : n O = \(\dfrac{28,16}{39}\div\dfrac{25,63}{35,5}\div\dfrac{46,21}{16}=0,72\div0,72\div2,89\)
\(\approx1\div1\div4\)
=> CTĐG: ( KCLO4)n
Mà M KCLO4 = 39 + 35,5 + 16 . 4 = 138,5 ( g/mol )
=> n = 1
Vậy CT của F : KCLO4

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
----
Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | Hợp chất | 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O | 180 đ.v.C |
CH3COOH | Hợp chất | 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O | 60đ.v.C |
O3 | Đơn chất | 3 nguyên tử O | 48 đ.v.C |
Cl2 | Đơn chất | 2 nguyên tử Cl | 71 đ.v.C |
Ca3(PO4)2 | Hợp chất | 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O | 310đ.v.C |

a) %Cl = 60,68%
Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.
⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl
b)
Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.
⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.

a)
-Đặt công thức: NaxSyOz
x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)
y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)
z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)
-CTHH: Na2SO4
Câu b này mình giải cách khác câu a:
nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)
nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2
-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n
-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1
-CTHH: C6H5NO2
Giả sử có 100g A
=> mC= 53,33g; mH= 15,55g; mN= 31,12g
=> nC= 4,44 mol; nH= 15,55 mol; nN= 2,22 mol
nC: nH: nN= 2:7:1
=> CTĐGN (C2H7N)n
M=45 => n=1
Vậy CTPT A là C2H7N
bn ơi cho mk hỏi CTĐGN nghĩa là gì vậy ?