K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Đề ghi sai rồi nhé :

Có phải là:Cho tam giác ABC vuông tại A , vẽ AH vuông góc với BC tại H : CMR\(2AH^2+HB^2+HC^2=BC^2\)

Nếu đề như  vậy thì áp dụng pytago vào tam giác ABH và tam giác ACH rồi cộng 2 vế là ra đccm

20 tháng 2 2020

Sửa đề : Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A,vẽ \(AH\perp BC\)tại H . Chứng minh rằng : \(BC^2=BH^2+HC^2+2AH^2\)

Lời giải:

Ta có : \(BH+HC=BC\),do vậy \(BC^2=\left(BH+HC\right)^2\)

\(=\left(BH+HC\right)\left(BH+HC\right)=BH\left(BH+HC\right)+HC\left(BH+HC\right)\)

\(=BH+BH\cdot BH+HC\cdot BH+HC^2=BH^2+HC^2+2BH\cdot HC\)

Ta lại có : \(BH^2+HC^2+2AH^2=BH^2+HC+2BH\cdot HC\left(=BC^2\right)\)

nên \(AH^2=BH\cdot HC\).

17 tháng 3 2022

tham khảo

a/  xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có:

AB=AC(gt),AH chung  =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH

=>HB=HC(t/ứng

Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH,có: AB=AC(gt),AH chung =>tam giác vuông ABH=tam giác vuông ACH =>HB=HC

10 tháng 3 2022

ko biết

5 tháng 3 2022

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

* Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

\(CH=BC-BH=10-\dfrac{18}{5}=\dfrac{32}{5}cm\)

20 tháng 2 2015

bài này ko đủ dữ kiện. nếu bổ sung dữ kiện thì ta có thể tính dc với cách tính của định lý pitago.những bài này thường có 3 dữ kiện trở lên 

 

1 tháng 8 2023

A B C H I

a/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{10^2+15^2}=\sqrt{325}=5\sqrt{13}\)

\(AB^2=HB.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{5\sqrt{13}}=\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)

\(HC=BC-HB=5\sqrt{13}-\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Bạn tự thay số tính nốt nhé vì số hơi lẻ

b/

Áp dụng tính chất đường phân giác trong tg: đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn thẳng ấy

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{10}{5\sqrt{13}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

Mà \(IA+IC=AC=15\) Từ đó tính được IA và IC

Xét tg vuông ABI có

\(BI=\sqrt{AB^2+IA^2}\) (pitago)

Bạn tự thay số tính nhé

 

25 tháng 1 2022

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng hệ thức : AH^2 = HB . HC = 16 . 9 

=> AH = 4 . 3 = 12 cm 

25 tháng 1 2022

undefined

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào Δvuông ABC, ta được:

AH²= BH.CH = 9.16 = 144

⇒ AH=12 (cm)

18 tháng 2 2021

a) Xét ΔAHBvaˋΔAHCΔAHBvàΔAHCcó:

ˆAHB=ˆAHC=AHB^=AHC=^90 độ ( gt )

AH là cạnh chung

AB=AC=5cm ( gt )

Do đó: ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

HB=HC⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có: HB = HC = 12.BC=12.8=82=412.BC=12.8=82=4 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔAHBΔAHB vuông tại H, ta có:

BA2=BH2+AH2BA2=BH2+AH2

hay: 52=

18 tháng 2 2021

Giúp mình vơis ạ

a: \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

nên \(90^0-\widehat{BAH}>90^0-\widehat{CAH}\)

hay \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

b: Vì \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

=>HB<HC