Phân tích từng câu trong văn bản ''Bạn đến chơi nhà''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản:
b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn:
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
- Diễn biến lễ hội:
+ Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm
+ Chấm thi: Các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng
Ý chính trong văn bản bưởi Phúc Trạch
- Hình dáng
- Hương vị
- Danh tiếng
c, Cách sắp xếp ý của hai văn bản:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:
- Kết cấu theo trình tự thời gian, xen kể với tả
Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn kể và tả
- Quan hệ trình tự logic và quan hệ nhân quả
d, Kết cấu của văn bản thuyết minh
+ Kết cấu theo trình tự thời gian
+ Kết cấu theo trình tự không gian
+ Kết cấu theo trình tự logic
+ Kết cấu theo trình tự hỗn hợp

Câu 1 và câu 2 tớ không biết làm nên cậu chịu khó tra mạng nha (phiền cậu lắm luôn nên cho tớ xin lỗi nha)
Câu 3: Những luận cứ chứng minh dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí " uống nước nhớ nguồn" là:
+ Lễ hội Đền Hùng tại Việt Trì (Phú Thọ), có đến hàng trăm ngàn người dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về tham dự, dâng hương lễ đền.
+ Đối với các vị anh hùng, lãnh tụ có nhiều đóng góp lớn trong lịch sử của đất nước, nhân dân ta vẫn luôn luôn một lòng kính yêu, thương nhớ.
+ Thời trung đại hành động tri ân phổ biến nhất của nhân dân đó là lập đền thờ, văn bia, cúng giỗ hàng năm.
+ Chọn ngày hai mươi bảy tháng bảy hằng năm là ngày thương binh liệt sĩ.
+ Tổ chức các cuộc viếng thăm dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc, thăm nom, tặng quà những bà mẹ Việt Nam anh hùng, những thương bệnh binh,...
+ Đặt tên những con phố, con đường bằng tên của các danh nhân, anh hùng trong lịch sử dân tộc.
+ Tấm lòng biết ơn, tri ân sâu sắc với các lãnh tụ vĩ đại của dân tộc còn được thể hiện trong văn học
+ Lập tượng đài của cách anh hùng, danh nhân có nhiều công lao với đất nước ở một số các địa điểm nhất định.
- Biết ơn và tri ân nguồn cội còn nằm ở tấm lòng của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, với người đã khuất thông qua tục lệ thờ cúng đậm tính truyền thống.
- Trong xã hội hiện đại, lòng biết ơn, tri ân cũng được giới trẻ tiếp thu và biểu hiện phổ biến qua nhiều các hành động tốt đẹp.
+ Học sinh ghé thăm, tặng quà tri ân các thầy cô giáo vào ngày nhà giáo Việt Nam hai mươi tháng mười một.
+ Các bệnh nhân, các sinh viên ngành y tế tri ân các nhân viên y tế, các thầy cô của mình nhân ngày thầy thuốc Việt Nam hai mươi bảy tháng hai.
+ Trong gia đình tấm lòng biết ơn của con cái được thể hiện qua việc yêu thương, săn sóc ông bà cha mẹ, biếu tặng người thân quà cáp nhân dịp lễ tết.
Cậu tham khảo câu trả lời này nha :))))))))))))

Tác dụng nghệ thuật của việc luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm trong văn bản:
- Gợi ra một sự ám ảnh lớn trong lòng người về nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.
- Việc sử dụng thành công luân phiên câu hỏi, câu kể và câu cảm cho thấy sự cảm nhận sâu sắc của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đày.

Văn bản 1: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm” đã thể hiện được nét đặc sắc của tác giả Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Đây cũng là đặc điểm chung trong các sáng tác của Thạch lam nói chung.
Khi nói về sự hình thành của hạt cốm, tác giả đã viết một đoạn văn miêu tả thấm đượm cảm xúc, thông qua những từ ngữ chọn lọc tinh tế, những câu văn có nhịp điệu: Khi đi qua cánh đồng xanh…mùi thơm của bông lúa non; Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ; Giọt sữa dần dần đọng lại; Rồi một loạt cách chế biến để làm ra tứ cốm dẻo ấy. ta có thể thấy Thạch Lam đã rất cẩn trọng trong chọn lọc từ ngữ miêu tả, câu văn thì nhiều nhạc điệu để thể hiện được luận điểm: Cốm là thứ quà đặc biệt của lúa non, của bàn tay khéo léo.
Để có hạt cốm cần đến sự khéo léo của con người. Vì vậy sau đoạn mở đầu tác giả đã nói đến nghề làm cốm nổi tiếng ở làng Vòng. Tác giả không đi vào miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm mà cho biết đó là một nghệ thuật với một loạt cách chế biến, những cách thức truyền từ đời này sang đời khác.
Văn bản 2: Sài Gòn tôi yêu
Trong bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu, tác giả Minh Hương đã thể hiện tình yêu mãnh liệt đối với Sài Gòn trong sự cảm nhận về phong cách của người Sài Gòn. Trước hết, tác giả lí giải nguyên nhân Sài Gòn là nơi hội tụ của người tứ phương: bởi Sài Gòn hội tụ người của bốn phương những hòa hợp, không phân biệt, qua đó thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người Sài Gòn, đó chính là sự cởi mở, đoàn kết.
Phong cách của người Sài Gòn lại được tác giả Minh Hương thể hiện qua chi tiết những cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu như vầng trăng mới ló, cười chum chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh. Qua miêu tả của tác giả ta thấy được phong cách của người Sài Gòn, đó chính là sự tinh tế, chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp.
Qua đó, người đọc thấy được Sài Gòn là một đô thị sầm uất, đông đúc, con người sống với nhau bằng tình yêu thương và sự đoàn kết, gắn bó. Đồng thời thể hiện được tình cảm yêu thương, trân trọng của tác giả Minh Hương đối với vùng đất này.

vai trò:
-Cây tre là bạn thân của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
-Bóng tre trùm lên âu yếm làng bảng xóm thôn.
-Tre,nứa,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
-Tre là người nhà, tre khang khít với đời sống hàng ngày.
-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồi chơi gì nữa ngoài mấy que thuyền đánh chắt bằng tre.
-Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái.
-Từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, sống có nhau,chết có nhau, chung thủy.
=> Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động.
-Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, cùng ta đánh giặc.
-Tre là vũ khí:gậy tầm vông, chông tre.
-Chông tre chống lại săt thép của quân thù. Xung phong giữ làng,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
-Hi sinh để bảo vệ con người
=>Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước
-Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê.
-Diều bay, diều lá tre bay lưng trời
-Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
-"Tre già măng mọc". Măng mọc trên Phù hiệu ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
=>Nói về sự gắn bó của tre trong đời sống tinh thần.
-Cây tre xanh nhũn nhặn,ngay thẳng, thủy chung, can đảm là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt nam.
=> Cây tre là người bạn đồng hành của dân tộc ta trên bước đường đi tới tương lai.
Câu trần thuật đơn:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.
Nước Việt Nam: Chủ Ngữ
xanh muôn ngàn cây lá khác nhau: vị ngữ
mình trả lời hơi muộn. Xin lỗi nhé. Mình mới tạo nick nên thấy câu mình bay vào liền

Người đàn ông trong văn bản "bông hồng tặng mẹ" là một người tốt bụng. Khi thấy cô gái tội nghiệp không có đủ tiền để mua một bông hoa tặng mẹ, anh đã sẵn sàng giúp đỡ. Và nhờ cô bé ấy đã giúp anh nhận ra thời gian ở bên người mẹ thật sự vô cùng ngắn ngủi. Vì vậy, anh đã quyết định mua một bó hoa thật đẹp vượt trăm kilomet để về tặng mẹ. Anh không chỉ là người tốt bụng mà còn là một người con hiếu thảo.

I. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
Phạm Tiến Duật: phong cách sáng tác, tác phẩm tiêu biểu"Bài thơ về tiểu đội xe không kính": hoàn cảnh sáng tác, nội dung bài thơ- Giới thiệu về ba khổ thơ cuối của bài thơ:
Trích dẫn ba khổ thơNêu qua nội dung của ba khổ thơII. Thân bài:
a. Khổ 5: Vẻ đẹp của người lính được thể hiện qua cái nhìn lạc quan, yêu đời trước hiện thực cuộc chiến đấu còn nhiều gian khổ.
- "Những chiếc xe... kính vỡ rồi"
Nghệ thuật: Những câu thơ ghi nhận một cách chân thực khắc nghiệt mà các anh phải chịu đựng khi bom đạn kẻ thù đã giật, rung, tàn phá tấm kính chắn xe. Hơi thở nhẹ nhàng như lời nói chuyện, mà là chuyện vui, chuyện thường ngày vẫn xảy ra với các anh, không hề khiến các anh phải bận tâm. Nhịp thơ mạnh,, dứt khoát. Các cụm từ "chưa cần rửa", "chưa cần thay" không chỉ đem đến cảm giác về sức trẻ dồi dào mà còn hé mở một điều đáng nể phục ở người lính: với các anh nhiệm vụ là trên hết còn những thứ khác không đáng bận tâm.Liên hệ: bài "Nhớ"=> Những con người như vậy tất nhiên càng không chỉ vì cái chuyện cái mặt hay lắm mà làm chậm cuộc hành trình "Tất cả vì tiền tuyến, tất cả vì miền Nam ruột thịt".
b. Khổ 6: Tình đồng chí, đồng đội
- "Bếp Hoàng Cầm... trời xanh thêm"
Nghệ thuật: hình ảnh giàu sức gợi, nhịp thơ 2/2/3Nội dung: Niềm vui sum họp được mở ra sau chặng đường chạy dưới mưa bom đạn của kẻ thù.c. Khổ cuối: Tình yêu quê hương, đất nước
- "Không có kính... một trái tim"
Nghệ thuật: điệp từ "không"Nội dung: Vẻ đẹp của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ: trẻ trung, lạc quan, dù hiểm nguy vẫn chắc tay lái đương đầu ra tiền tuyến.* Liên hệ với lí tưởng sống của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay
- Giải thích: lí tưởng sống là gì?
- Chứng minh: Nguyễn Ngọc Ký, Jack ma
- Bình luận:
Cuộc sống thật vô bổ nếu không có lí tưởng sốngLí tưởng sống sẽ là động lực giúp bạn vươn lên trong cuộc sống.- Liên hệ bản thân
III. Kết bài:
Khẳng định giá trị của bài thơTình cảm dành cho bàiDàn ý 21. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ
Phạm Tiến Duật là nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Thơ ông chủ yếu viết về người lính và những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một trong những tác phẩm hay nhất của Phạm Tiến Duật.Bài thơ đã xây dựng một bật vẻ đẹp người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Qua đó làm nổi bật vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. Đặc biệt là trong ba khổ thơ cuối:Những chiếc xe từ trong bom rơi
…
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
2. Phân tích
- Nhà thơ đã ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ thể hiện tình đồng chí đồng đội của những người lính lái xe không kính:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi lại đi trời xanh thêm.
=> Chính tình đồng chí, đồng đội đã biến thành động lực giúp các anh vượt qua khó khăn, nguy hiểm, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu.
- Hai câu cuối của bài thơ đã hoàn thiện vẻ đẹp của người lính, đó là lòng yêu nước, ý chí chiến đấu giải phòng miền Nam:
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chủ cần trong xe có một trái tim.
=> Có thể coi câu thơ cuối là câu thơ hay nhất của bài thơ. Nó là nhãn tự, là con mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mĩ.
3. Đánh giá
Viết theo thể thơ tự do, ba khổ cuối bài thơ vừa có chất tự sự, vừa thấm đẫm chất trữ tình. Với ngôn ngữ chân thực, đời thường và giọng điệu thơ ngang tàng, hóm hỉnh, bài thơ đã đem đến cho người đọc ấn tượng không thể nào quên về vẻ đẹp của người lính cách mạng.Chân dung người lính lái xe Trường Sơn được nhà thơ khắc họa chân thực với bao phẩm chất cao đẹp. Đó là vẻ đẹp của tuổi trẻ, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời chống Mỹ. Họ là những chiến binh, sống, chiến đấu và chiến thắng trong tư thế hiên ngang, trong niềm lạc quan yêu đời.Phân tích 3 khổ thơ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1Phạm Tiến Duật là một trong những gương mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ trong những năm chống Mĩ. Thơ ông tập trung thể hiện thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tượng người lính và những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Thi phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" sáng tác năm 1969, nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" của tác giả. Bài thơ mà điển hình là ba khổ thơ cuối đã khắc họa hiện thực khốc liệt của chiến tranh nhưng qua đó làm nổi bật lên hình tượng người lính với bao phẩm chất cao đẹp.
Sau những chặng đường dây mưa bom bão đạn đây gió bụi, mưa tuôn, người lính lái xe vẫn có giây phút bình yên:
"Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi."
Hình ảnh "Những chiếc xe từ trong bom rơi" gợi nên qua thử cái ý những chiếc xe gan góc, những chiếc xe đã qua thử thách. Vượt qua những đoạn đường "bom giật, bom rung", những chiếc xe lại được quây quần bên nhau thành "tiểu đội" - đơn vị nhỏ nhất trong quân ngũ (gồm 12 người). Tiểu đội xe không kính là mười hai chiếc xe và cứ như thế có biết bao nhiêu tiểu đội trên đường ra trận, kể sao cho hết? Suốt dọc đường vào Nam, tất cả những người lính lái xe gặp nhau dù chỉ trong giây phút nhưng đều là bè bạn "Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới". Mặt khác con đường đi tới là đường chính nghĩa, càng đi càng gặp nhiều bạn bè.
Bên cạnh đó, giây phút gặp nhau ấy thật thú vị qua cái "Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi" - một cử chỉ thật thân thiện, cảm động. Có biết bao nhiêu điều muốn nói trong cái bắt tay ấy. Đó là niềm vui trong họ vừa thoát khỏi chặng đường hiểm nguy gian khó. Họ động viên nhau dù trong hoàn cảnh nào cũng vẫn quyết tâm cầm chắc vô lăng để đưa xe về đến đích. Chỉ một cái bắt tay qua cửa kính vỡ rồi cũng đủ để họ san sẻ cho nhau, cảm hiểu lẫn nhau giữa những người đồng chí, đồng đội chung một chiến hào, chưng một nhiệm vụ thiêng liêng cao cả mà Tổ quốc và nhân dân giao phó. Cái bắt tay qua ô cửa kính là sự bù đắp tinh thần cho sự thiếu thốn về vật chất.
Người lính trên đường ra trận còn có chung những điểm tựa và tình cảm, tâm hồn, sinh hoạt. Chúng ta hãy nghe Phạm Tiến Duật kể về những cái chung ấy:
"Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi, trời xanh thêm."
Bếp Hoàng Cầm - hình ảnh quen thuộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ là tín hiệu của sự sum vầy, hội ngộ sau chặng đường hành quân vất vả. Ngọn lửa ấm áp như nối kết tấm lòng người chiến sĩ với nhau. Tất cả là một gia đình ấm cúng, chan chứa yêu thương. Phạm Tiến Duật đã đưa ra một khái niệm gia đình thật lạ, thật giản đơn: "chung bát đũa" là tiêu chuẩn. Câu thơ toát lên tình đời, tình người gắn bó keo sơn. Họ có chung bát đũa, chung mâm cơm, chung bếp lửa, chung ánh sao trời, chung gió bụi, mưa tuôn, chung một con đường hành quân, một chiến hào, một nhiệm vụ. Những tình cảm ấy chỉ có những người lính cách mạng mới được thưởng thức và nếm trải. Nó thật bình thường nhưng cũng thật cao đẹp thiêng liêng. Câu thơ đẹp về tình cảm, cách nhìn, cách nghĩ của người chiến sĩ. Trong các cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, tình đồng chí đã trở thành sức mạnh vô giá, giúp người lính trụ vững nơi chiến trường bom đạn, giành chiến thắng trước quân thù.
Sau một bữa cơm sum họp thân mật, một vài câu chuyện thân tình, những người lính trẻ lại tiếp tục lên đường: "Lại đi , lại đi trời xanh thêm". Hình ảnh "Trời xanh" là một nét vẽ rất tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. Nó không chỉ biểu tượng cho sự sống mà còn biểu tượng cho tự do, hòa bình, chứa chan hi vọng chiến công lớn đang chờ. Người chiến sĩ lái xe chính là tự do của nhân loại. Họ chiến đấu để g...