Ai có đề cương GDCD lớp 6 ko,gửi cho mk với !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trái đất quay quanh trục từ đâu sang đâu?
Trái đất quay quanh trục một ngày mất bao nhiều giờ?
Tại sao hiện tượng ngày đêm lại lần lượt trên trái đất?
Cấu tạo lớp vỏ trái đất?
Cách tính giờ
Câu 1: Trình bày sự chuyển độngcủa Trái Đất quay quanh trục và nêu các hệ quả của nó.
Câu 2: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì? Trình bày thời gian bắt đầu và kết thúc của các mùa.
Câu 3: Nêu đặc điểm núi già và núi trẻ.
Câu 4: Vẽ hình cấu tạo bên trong Trái Đất.
Câu 5: Vẽ các hướng chính trên bản đồ.
Câu 6: Theo em, nhiệt độ là tác động của nội lực hay ngoại lực? Vì sao?
Câu 7: So sánh bình nguyên và cao nguyên.


ÔN TẬP TOÁN 6 HK1
A /LÝ THUYẾT:
I. PHẦN SỐ HỌC:
* Chương I:
- Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính
- Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Cách tìm ƯCLN, BCNN
* Chương II:
- Thế nào là tập hợp các số nguyên.
- Thứ tự trên tập số nguyên
- Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
Tham khảo bộ đề thi học kì 1 mới nhất: Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán năm học 2018 - 2019
II. PHẦN HÌNH HỌC
1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?
3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
- Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
5. Cho một ví dụ về cách vẽ:
- Đoạn thẳng.
- Đường thẳng.
- Tia.
Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?
>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2018 - 2019
B/ BÀI TẬP:
I. TẬP HỢP
Bài 1:
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542 b) 29635 c) 60000
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈ N | 10 < x <16} b) B = {x ∈ N | 10 ≤ x ≤ 20 c) C = {x ∈ N | 5 < x ≤ 10} | d) D = {x ∈ N | 10 < x ≤ 100} e) E = {x ∈ N | 2982 < x <2987} f) F = {x ∈ N* | x < 10} | g) G = {x ∈ N* | x ≤ 4} h) H = {x ∈ N* | x ≤ 100} |
Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000.
d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
>> Đề thi mới nhất: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2018 - 2019
II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3.52 + 15.22 – 26:2 b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 d) 32.5 + 23.10 – 81:3 e) 513 : 510 – 25.22 f) 20 : 22 + 59 : 58 g) 100 : 52 + 7.32 h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] | j) (519 : 517 + 3) : 7 k) 79 : 77 – 32 + 23.52 l) 1200 : 2 + 62.21 + 18 m) 59 : 57 + 70 : 14 – 20 n) 32.5 – 22.7 + 83 o) 59 : 57 + 12.3 + 70 p) 5.22 + 98 : 72 q) 311 : 39 – 147 : 72 r) 295 – (31 – 22.5)2 | s) 151 – 291 : 288 + 12.3 t) 238 : 236 + 51.32 - 72 u) 791 : 789 + 5.52 – 124 v) 4.15 + 28:7 – 620 : 618 w) (32 + 23.5) : 7 x) 1125 : 1123...
A. PHẦN VĂN BẢN 1. Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. 3. Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống 4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. >> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 - phần Tiếng Việt Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật. Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sử dụng chi tiết tưởng tượng Lối kế chuyện theo trình tự thời gian. Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận. Gióng bay về trời. Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST, TT với chi tiết tưởng tượng kì ảo Tạo sự việc hấp dẫn (ST, TT cùng cầu hôn MN) Dẫn dắt, kế chuyện lôi cuốn, sinh động Xây dựng tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của dân ta đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, RV) TS là một nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao quí (được Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ) Tiếng đàn (công lí, nhân ái, yêu chuộng hoà bình) Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo) Cung tên vàng Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo (công chúa bị câm trong hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh và giải oan cho TS nên vợ chông) Sử dụng những chi tiết thần kì Kết thúc có hậu Dùng câu đố để thử tài- tạo tình huống thử thách để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với mâu thuẩn xã hội không thể dung hòa Kết thúc có hậu, thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng. Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại các ác Ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và khả năng kì diệu của con người. Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng yếu tố hoang đường Kết cấu sự kiện vừa lặp lại tăng tiến; Xây dựng hình tượng nhân vật đói lập, nhiều ý nghĩa; Kết thúc truyện quay về hoàn cảnh thực tế. Xây dựng h...
Liên hợp quốc được thành lập vào năm nào? Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới kí Liên hợp quốc và vào thời gian nào? Nội dung của bản Liên hợp quốc? ( 4 nhóm quyền cơ bản) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập? Ý nghĩa của việc học tập? ( tầm quan trọng) Trách nhiệm của nhà nước, gia đình? Công dân là gì? Quốc tịch là gì? Quyền và nghĩa vụ của công dân với đất nước? Nêu các trường hợp có quyền là công dân Việt Nam? Việt kiều là gì? Nguyên nhân gây tai nạn giao thông? Biện pháp tránh gây tai nạn giao thông? Các loại biển báo giao thông? Quy định về đường đi ( có trong SGK). Nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng...? Ý nghĩa (có trong SGK) Nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Những hành vi nào là xâm phạm về chỗ ở? Tình huống: Khi bị người khác xâm phạm về chỗ ở, em sẽ làm gì? Quyền đảm bảo an toàn thư tín... là gì? Ví dụ về hành vi vi phạm quyền đảm bảo an toàn thư tín...? Chúc bạn thi học kì II thật tốt nha! ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011 I. LÝ THUYẾT : 1. Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3 2. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính : 9 16 . 4 3 3. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn : 140 20 4. Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh : 3 2 và 7 5 5. Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? 6. Tia phân giác của một góc là gì ? Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60 0 . Tính xÔy ? II. BÀI TẬP : Bài 1 : Thực hiện phép tính : a. 15 4 5 3 b. 7 5 5 3 c. 12 7 : 6 5 d. 8 14 : 24 21 e. 15 8 : 5 4 f. 4 7 5 3 g. 6 7 12 5 h. 25 8 . 16 15 Bài 2 : Tính nhanh : a. 6 5 4 3 3 2 1 5 4 b. 6 7 5 2 4 3 1 7 5 c. 7 9 5 3 4 3 2 9 5 d. 7 11 5 3 7 3 2 11 5 e. 7 6 . 5 3 7 3 . 5 3 7 5 . 5 3 f. 3 4 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 g. 7 5 19 15 . 7 3 7 3 . 19 4 h. 13 3 . 9 5 13 9 . 9 5 13 7 . 9 5 Bài 3 : Tìm x biết : a. 3 2 5 4 x b. 3 1 4 3 x c. 3 2 6 5 x d. 3 2 9 5 x e. 10 3 4 3 2 1 x f. 12 7 3 2 2 1 x g. 6 1 5 1 4 3 x h. 4 1 6 1 8 3 x Bài 4 : Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất 10 3 và lần thứ hai 40% số lít xăng đó . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ? Bài 5 ; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm 8 5 tổng số ; số học sinh khá chiếm 3 1 tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường . Bài 6 : Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng 6 1 số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp . Bài 7 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm 10 3 số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. Bài 8 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60 0 , xÔz = 120 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔz ? c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ? d. Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ? Bài 9 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 0 , xÔy = 80 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính yÔt ? c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? d. Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ? Bài 10 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50 0 , mÔt = 100 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính nÔt ? c. Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? d. Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? Bài 11 ; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70 0 , yÔt = 140 0 . a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b. Tính xÔt ? c. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ? d. Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ? Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên I. Câu hỏi Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng). Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số? Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng? Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN? II. Bài tập Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 ) g, 5 . 42 – 18 : 32 b, 4 . 52 – 32 : 24 h, 80 - (4 . 52 – 3 .23) c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5) i, 23 . 75 + 25. 23 + 180 d, 777 : 7 +1331 : 113 k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2] e, 62 : 4 . 3 + 2 .52 m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]} Bài 2. Tìm x biết a, 128 - 3(x + 4) = 23 d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5 b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35 e, 123 – 5.( x + 4 ) = 38 c, (12x - 43).83 = 4.84 g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74 Phần II. Ôn tập về số nguyên I. Câu hỏi Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên? Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế? I. Bài tập Bài 1. Tính hợp lý: a, (-37) + 14 + 26 + 37 g, (-12) + (-13) + 36 + (-11) b, (-24) + 6 + 10 + 24 h, -16 + 24 + 16 – 34 c, 15 + 23 + (-25) + (-23) i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37 d, 60 + 33 + (-50) + (-33) k, 2575 + 37 – 2576 – 29 e, (-16) + (-209) + (-14) + 209 m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính a, -7264 + (1543 + 7264) g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36) b, (144 – 97) – 144 h, 10 – [12 – (- 9 - 1)] c, (-145) – (18 – 145) i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38) d, 111 + (-11 + 27) k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)] e, (27 + 514) – (486 – 73) m, -144 – [29 – (+144) – (+144)] Phần III. Ôn tập về phân số I. Câu hỏi Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0. Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương? Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ? Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh. Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên? II. Bài tập Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3 a, Tìm điều kiện của n để A là phân số b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2 B – PHẦN HÌNH HỌC I. Câu hỏi Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau? Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào? Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì? Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù? Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc? Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì? II. Bài tập Bài 1. a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó? c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó. d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau? Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm. a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b, Tính độ dài đoạn thẳng AB? c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN Bài 4. a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ? b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC. Bài 5. a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD? c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD? |
Nhanh lên nha ! Tớ đg cần gấp
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1/ Việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể là:
a. Sáng nào em cũng tập thể dục
b. Cả tuần em không thay quần áo vì lạnh
c. Tối nào em cũng ăn kẹo rồi ngủ
d. Bị ốm em cũng không nói với bố mẹ
2/ Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì?
a. Xem ti vi thường xuyên .
b. Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe.
c. Vì sợ muộn học nên Hùng ăn cơm vội vàng.
d. Nam hằng ngày không vệ sinh cá nhân.
3/ Việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì là:
a. Chưa làm xong bài tập, em đã đi chơi
b. Sáng nào em cũng dậy sớm quét nhà
c. Gặp bài tập khó thì em không làm
d. Em không bao giờ trực nhật
4/ Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm?
a. Kiến tha lâu đầy tổ.
b. Con nhà lính tính nhà quan.
c. Cơm thừa, gạo thiếu.
d. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ.
5/ Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
a. Sáng nào Hương cũng dậy sớm quét nhà.
b. Gặp bài tập khó là Bảo không làm.
c. Chưa học bài, Hùng đã đi chơi.
d. Hậu thường xuyên đi đá bóng cùng bạn.
6/ Câu thành ngữ nói về tính tiết kiệm là:
a. Vung tay quá trán
b. Kiếm củi ba năm thiêu 1 giờ
c. Góp gió thành bão
d. Ăn cây nào rào cây ấy
7/ Hành vi thể hiện tính lễ độ là:
a. Nói trống không
b. Ngắt lời người khác
c. Đi xin phép, về chào hỏi
d. Nói leo trong giờ học
8/ Học sinh rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào?
a. Thường xuyên rèn luyện.
b. Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.
c. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người.
d. Nói leo, ngắt lời người khác .
9/ Những hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?
a. Đi xe đạp hàng ba.
b. Đọc báo trong giờ học.
c. Đi học đúng giờ .
d. Đá bóng dưới lòng đường.
10/ Việc làm thể hiện sự biết ơn là:
a. Ra đường, gặp thầy cô giáo em không chào
b. Em luôn cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng
c. Tết đến, em không đi viếng mộ ông bà
d. Em thích bẻ cây xanh trong trường
11/ Các câu tục ngữ ca dao nào nói về lòng biết ơn?
a. Có công mài sắt có ngày nên kim.
b. Tôn sư trọng đạo.
c. Kính thầy yêu bạn.
d. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
12/ Hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người là:
a. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
b. Không dám phát biểu vì sợ bạn cười.
c. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn
d. Không tham gia hoạt động của lớp
13/ Hành vi thể hiện tính lịch sự, tế nhị là:
a. Nói trống không/ Ăn nói thô tục
b. Quát mắng người khác
c. Nói năng nhẹ nhàng.
14/ Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị?
a. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách.
b. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp.
c. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt.
d. Nói chuyện ngon ngọt với người khác.
15/ Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
a. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp.
b. Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
c. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội.
d. Chăm chỉ học để tiến bộ.
16/ Hành vi không biểu hiện đức tính tiết kiệm:
a. Không tắt điện trong lớp học trước khi ra về.
b. Không ăn quà vặt, để dành tiền bỏ ống heo
c. Cắt giấy còn thừa, đóng tập làm vở nháp
d. Thu gom giấy vụn, nhôm nhựa để bán làm kế hoạch nhỏ.
17/ Câu tục ngữ thể hiện đức tính biết ơn:
a. Trên kính, dưới nhường
b. Uống nước nhớ nguồn
c. Ăn cây nào rào cây ấy
d. Lá lành đùm lá rách
18/ Tiết kiệm không thể hiện ở biểu hiện nào dưới đây:
a. Thời gian
b. Công sức
c. Của cải vật chất
d. Lời nói
19/ Nếu tiết kiệm cuộc sống của chúng ta sẽ:
a. Cơ cực hơn vì không dám ăn.
b. Không mua sắm thêm được gì cho gia đình.
c. Tích lũy được của cải cho gia đình.
d. Trở thành người keo kiệt, bủn xỉn.
20/ Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật?
a. Luôn đi học muộn.
b. Xem tài liệu khi kiểm tra.
c. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
d. Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày.
21/ Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng kỉ luật?
a. Bạn Hùng chỉ thắt khăn quàng khi vào lớp còn khi ra khỏi lớp là cất ngay.
b. Cường thường xuyên làm bài tập và học bài trước khi lên lớp.
c. Hoa thường hay đọc truyện tranh trong giờ học.
d. Bạn Nam thường nghỉ học mà không viết đơn xin phép.
22/ Sống chan hòa là:
a. Sống hòa thuận với chị em ruột thịt, xóm giềng.
b. Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngườì, sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động có ích.
c. Sống vì bản thân, sống vui vẻ, thân thiện.
d. Thường xuyên giúp đỡ người khác nhưng không quan tâm các hoạt động xã hội.
23/ Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
a. Nam rất thích tắm mưa ở ngoài trời.
b. Ngày đầu năm, cả nhà Lan đi hái lộc.
c. Đi tham quan, Tú thường hái hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp.
d. Hồng rất thích chăm sóc hoa và cây ở trong vườn.
24/ Giữ gìn tài sản của lớp, của trường là:
a. Tiết kiệm.
b. Tôn trọng kỉ luật.
c. Lễ độ.
d. Biết ơn.
25/ Mục đích học tập của học sinh để làm gì?
a. Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè.
b. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ.
c. Học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
d. Học để có bạn cùng chơi.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Tại sao học sinh phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Sức khỏe là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn.
- Chúng ta cần tích cực phòng bệnh. Khi mắc bệnh, phải tích cực chữa cho khỏi bệnh.
- Sức khỏe giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, sống lạc quan, vui vẽ.
Câu 2: Siêng năng, kiên trì là gì? Vì sao cần phải có tính siêng năng, kiên trì?
- Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
- Siêng năng kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
Câu 3: Em hãy nêu những câu tục ngữ, ca dao nói lên đức tính siêng năng kiên trì?
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Cần cù bù thông minh.
- Miệng nói tay làm.
Câu 4: Em hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ nói lên đức tính Tiết Kiệm?
- Tích tiểu thành đại.
- Ăn phải dành có phải kiệm.
- Ăn chắc mặc bền.
- Ăn có chừng dừng có mực.
Câu 5: Thế nào là tiết kiệm? Em đã làm gì để thực hành tiết kiệm?
- Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Thực hành tiết kiệm :
+ Ăn mặc giản dị.
+ Tận dụng đồ củ để sử dụng.
+ Tắt điện, khoá nước khi không sử dụng.
+ Thu gom giấy vụn.
Câu 6: Lễ độ là gì? Vì sao cần phải Lễ độ?
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người.
- Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa có đạo đức giúp cho quan hệ trong giao
- Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa có đạo đức giúp cho quan hệ trong giao tiếp trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 7: Biểu hiện của lễ độ là gì?
- Biết cám ơn, xin lỗi.
- Chào hỏi, thưa gửi.
- Vâng lời.
- Đi thưa về trình.
- Đưa nhận bằng hai tay.
- Ăn nói nhẹ nhàng.
Câu 8: Tôn trọng Kỉ luật là gì?
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan,…
- Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương.
- Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
Câu 9: Biểu hiện tính Tôn Trọng kỉ Luật của học sinh là gì?
- Tôn trọng nội quy của trường, lớp như đi học đúng giờ, học bài, làm bài đầy đủ.
- Nơi công cộng: không đi trên cỏ, không chơi lửa, tôn trọng luật giao thông …
- Trong gia đình: tuân theo quy định của gia đình.
Câu 10: Biết ơn là gì? Biết ơn tạo ra mối quan hệ như thế nào đối với mọi người? Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói lên lòng biết ơn? Ví dụ.
- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đở mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
- Biết ơn cũng tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
- Tục ngữ:
Uống nước nhớ nguồn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Ví dụ: Vâng lời ông bà, cha mẹ, thăm viếng bà mẹ Việt Nam anh hùng,…
Câu 11: Thiên nhiên bao gồm những gì? Vì sao chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên?
- Thi...