K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

\(83-5\left(x+2\right)=5^2+2^2.2\)

\(\Rightarrow83-5\left(x+2\right)=25+4.2\)

\(\Rightarrow83-5\left(x+2\right)=25+8=33\)

\(\Rightarrow5\left(x+2\right)=83-33=50\)

\(\Rightarrow x+2=50:5=10\)

\(\Rightarrow x=10-2=8\)

\(2018-100\left(x+11\right)=2^{2019}:2^{2018}+4^2\)

\(\Rightarrow2018-100\left(x+11\right)=2+16=18\)

\(\Rightarrow100\left(x+11\right)=2018-18=2000\)

\(\Rightarrow x+11=2000:100=20\)

\(\Rightarrow x=20-11=9\)

Chúc em học tốt nhé!

19 tháng 12 2021

\(M=2^{2020}-2^{2020}+1=1\)

19 tháng 12 2021

\(M=2^{2020}-2^{2020}+1=1\)

19 tháng 12 2021

GHI RÕ CÁCH LÀM LUÔN ĐC KO Ạ

21 tháng 9 2023

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(A=2A-A=1-2^{2019}\)

\(B-A=2^{2019}-\left(1-2^{2019}\right)\)

\(B-A=2^{2019}-1+2^{2019}\)

\(B-A=1\)

`#3107`

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\) và \(B=2^{2019}\)

Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2019}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2018}\)

\(A=2^{2019}-1\)

Vậy, \(A=2^{2019}-1\)

Ta có:

\(B-A=2^{2019}-2^{2019}+1=1\)

Vậy, `B - A = 1.`

23 tháng 8 2017

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}:\frac{3}{5}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}.\frac{5}{3}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{10}{21}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{100}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}=\frac{100}{63}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}=\frac{55}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2}{3}:\frac{55}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2}{3}.\frac{63}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{42}{55}\)

\(\Rightarrow x=\frac{42.5}{55}=\frac{42}{11}\)

Nên ta chọn đáp án D là đáp án đúng! 

23 tháng 8 2017

( trong bài có dấu . tức là dấu dấu nhân bn nhé )

2/3 : x/5 + 5/7 = 2/7 : 3/5 + 10/9

2/3 : x/5 + 5/7 = 10/21 + 10/9

2/3 : x/5 + 5/7 = 100/63

2/3 : x/5 = 100/63 - 5/7

2/3 : x/5 = 55/63

2/3 . 5/x= 55/63

=) 5/x = 55/63 : 2/3

=) 5/x = 55/42

ta có : a/b = c/d =) a.d=b.c

(=) 55.x = 5.42

      55.x = 210

=)        x = 210 : 55 = 42/11

vậy đáp án đúng là D

 chúc bn học tốt

26 tháng 5 2017

a/ x = 4

26 tháng 5 2017

a) 2x.(1 + 23) = 144

2x . 9 = 144

2x = 16

=> x = 4

b) (2x - 1)10 = (2x - 1)100

(2x - 1)100 - (2x - 1)10  = 0

 (2x - 1)10.[ (2x - 1)90 - 1] = 0

=>  (2x - 1)10 = 0 hoặc  (2x - 1)90 - 1 = 0

=> 2x = 1   hoặc    (2x - 1)90 = 1

=> x = \(\frac{1}{2}\)  hoặc   \(2x-1=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

=>                             \(2x=\orbr{\begin{cases}2\\0\end{cases}}\)

=> x = {\(\frac{1}{2};1;0\)}

3 tháng 1 2018

2 bài này dễ mà bn . bn áp dụng vào công thức này mà làm nhé !

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

7 tháng 10 2021

giúp tôi nhá

7 tháng 10 2021

a) 5(x+7) - 10 = 2^3 . 5

 5(x+7 ) -10 = 8 . 5 = 40

5(x+7) = 40 + 10 = 50

x + 7 = 50 : 5 = 10

x = 10 - 7 = 3

 

9 tháng 8 2023

c) \(\left|x\right|=3,5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5\\x=-3,5\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|x\right|=-2,7\Rightarrow x\in\varnothing\) 

l) \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-5=-2\Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=3\\x+\dfrac{3}{4}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-\dfrac{3}{4}\\x=-3-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2023

Đính chính câu l \(x=-\dfrac{15}{4}\) không phải \(x=\dfrac{15}{4}\)