Lập công thức hóa học của A gồm R và O biết %O = \(\frac{3}{7}\)%R.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi CTHH cần tìm là RaOb
Theo quy tắc hóa trị: \(a.\dfrac{2y}{x}=b.II\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\)
Vậy: CTHH cần tìm là RxOy.

Tham khảo
a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)

Theo đề bài ta có :
\(\%O=\frac{2}{3}\%R\)
\(\Rightarrow\%16=\frac{2}{3}\%R\)
\(\Rightarrow R=\frac{\%16}{\frac{2}{3}\%}=24\)
\(\Rightarrow R\)là \(Magie\) ( Mg)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgO\).
_ Chúc bạn học tốt _

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)

Giả sử CTHH của A là: R2O.
Ta có: \(n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16=44\)
\(\Rightarrow M_R=14\left(g/mol\right)\)
⇒ R là Nitơ.
Vậy: CTHH của A là N2O.
Bạn tham khảo nhé!

Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
Ta có :
%R + %O = 100%
<=> %R + 3/7 %R = 100%
<=> %R = 70%
=> %O = 30%
Gọi: CTHH : RxOy
%R = Rx/(Rx+16y) *100% = 70%
<=> Rx + 16y = 10/7*Rx
<=> 16y = 3/7Rx
<=> R = 112y/3x
BL :
y = 3, x = 2 => R = 56 (n)
Vậy: CTHH : Fe2O3