K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời : ( đừng có ném gạch )

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.

#Thiên_Hy

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát  một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

... Một tập hợp có thể  một phần tử của một tập hợpkhác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó  một tập hợp còn được gọi  họ tập hợp.

20 tháng 4 2017

có vì cũng là trực tâm luôn

20 tháng 4 2017

Trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của nó :

Giả sử ∆ABC đều có trọng tâm G

=> GA = 2323AN; GB = 2323BM; GC = 2323EC

Vì ∆ABC đều nên ba trung tuyến AN, BM, CE bằng nhau

=> GA = GB = GC

Do đó: ∆AMG = ∆CMG (c.c.c)

=> ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^

ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^ = 1800

=> ˆAMGAMG^ = 900

=> GM ⊥ AC tức là GM khoảng cách từ G đến AC

Chứng minh tương tự GE, GN là khoảng cách từ G đến AB, AC

Mà GM =1313BM; GN = 1313AN; EG = 1313EC

Và AN = BM = EC nên GM = GN = GE

Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC

25 tháng 1 2019

Ừ đúng rùi.lolangBùi Thị Tính và Meu Channel .Mk chả hiểu bn đặng tuấn đức bn ấy đăng cái j lên nữa ???

25 tháng 1 2019

Um! Hình như bạn ấy chưa đăng hết câu hỏi.

30 tháng 3 2017

bạn viết lại đề bài đc ko zậy

30 tháng 3 2017

cho a=b+c và c=\(\dfrac{bd}{b-d}\left(b\ne0,d\ne0\right)\)CMR \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

NV
27 tháng 4 2019

Bạn ghi đề nhầm ko vậy, nếu đề đúng như thế này

\(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=3\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=3\) \(\Rightarrow x_1=0\Rightarrow x_2=\pm3\)

Thay ngược vào pt ko có m thỏa mãn

1 tháng 10 2019

=?????

17 tháng 8 2018

nhầm j

17 tháng 8 2018

Sory bài làm bị lỗi, gửi lại:

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz dạng Engel:

\(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(a^4+b^4\ge\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{1+1}\ge\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{2}=\dfrac{1}{8}\)

\("="\Leftrightarrow a=b=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 5 2019

Bài 5. ÔN TẬP CUỐI NĂM

NV
5 tháng 5 2019

a/ \(2a=10\Rightarrow a=5\Rightarrow a^2=25\)

\(2c=6\Rightarrow c=3\Rightarrow b^2=a^2-c^2=25-9=16\)

Phương trình elip: \(\frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{16}=1\)

b/ \(c=\sqrt{3}\Rightarrow c^2=3\)

Gọi pt elip có dạng \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2-3}=1\)

Do điểm \(\left(1;\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\) thuộc elip nên \(\frac{1}{a^2}+\frac{3}{4\left(a^2-3\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow4\left(a^2-3\right)+3a^2=4a^2\left(a^2-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4a^4-19a^2+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=4\\a^2=\frac{3}{4}< c^2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt elip là: \(\frac{x^2}{4}+\frac{y^2}{1}=1\)

5 tháng 6 2017

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-2n^2-2n=-5n⋮5\Rightarrowđpcm\)

5 tháng 6 2017

\(2n^2 - 3n - 2n^2 - 2n = - 3n - 2n = - 5n\)

\(-5⋮5\) =>\(-5n⋮5\)

hay \(2n^2-3n-2n^2-2n⋮5\left(đpcm\right)\)