Cho tam giác ABC.Gọi M là trung điểm của AB.Ch/m rằng MC<\(\frac{AB+BC}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK=MA
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta KMC\) có:
\(AM=MK\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{KMC}\left(đ.đ\right)\)
\(MB=MC\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta KMC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AB=CK\)
Theo BĐT tam giác,ta có:
\(AC+CK>AK\)
\(\Rightarrow AC+AB>2AM\)
\(\Rightarrow AM< \frac{AB+AC}{2}\left(đpcm\right)\)
Bạn tự vẽ hình
Lấy E đối xứng với A qua M
Có M là tđ của AE và BC
nên ABCE là hình bình hành
nên AB=CE
Xét tam giác ACE có AC+CE>AE
suy ra AC+AB>2AM
hay (AC+AB)/2>AM(đpcm)

a,b: Xét tứ giác AECB có
N là trung điểm chung của AC,EB
nên AECB là hình bình hành
=>AE//BC và AE=BC
c: Xét tứ giác AFBC có
M là trung điểm chung của AB và FC
nên AFBC là hình bình hành
=>AF//BC
=>F,A,E thẳng hàng

Đã học đường trung bình chưa nhỉ ?
nếu chưa thì ta đi cm
trên tia dối tia nm lấy điểm k sao cho nk=nm
=> tam giác amn= tam giác ckn (c-g-c) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}am=bm=kc\\goc.amn=goc.ckn\end{cases}}\)
từ góc amn= góc ckn => am//kc <=> bm//kc =>góc bmc=góc kcn
=> tam giác bmc = tam giác kcn (c-g-c ) (1) => mk=bc=>2mn=bc =>mn=bc/2 (dpcm)
Từ (1) => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc (dpcm)
Trên tia dối tia nm lấy điểm \(k\) sao cho \(nk=nm\)
tam giác \(amn\)= tam giác\(ckn\)⇒{\(am=kc\)
từ góc amn= góc ckn \(\Rightarrow am\\
kc\) <=> \(bm\\
kc\Rightarrow goc.bmc=goc.ckn\)
tam giác bmc = tam giác kcn (1) => mk=bc=>2mn=bc =>mn=\(\frac{bc}{2}\) (dpcm)
Từ (1) => góc kmc = góc ncb => mk // bc => mn // bc (dpcm)

a, vì M nằm ở trong tam giác ABC nên MC và MB nằm ở trong tam giác ABC
=) MC va MB lần lượt chia góc C và B làm 2 nửa
=) ^B = ^B1+ ^B2 ^C= ^C1+^C2
theo quan hệ giứa góc và cạnh đối diên có
ab tương ứng vs góc C, ac tương ứng vs góc B
MB .........................C1, MC B2
CÓ : ^B+^C > ^B2+^C2
=) AB+AC > MB+MC ( THEO QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN)
CON B THÌ CHỊU NHÉ
A B C M
a) Làm như bạn ly
b)Từ câu a) suy ra MB + MC < AB + AC;MA+MB < AC + BC
MA + MC < AB + BC
Cộng theo vế suy ra: \(2\left(MA+MB+MC\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\)
Suy ra \(MA+MB+MC< AB+BC+CA\) (1)
Mặt khác,áp dụng BĐT tam giácL
MB + MC > BC.Tương tự với hai BĐT còn lại và cộng theo vế: \(2\left(MA+MB+MC\right)>AB+BC+CA\)
Chia hai vế cho 2: \(MA+MB+MC>\frac{AB+BC+CA}{2}\)

xét \(\Delta ABC\)có
M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC
=> MN là đường trung bình
=> MN // BC
=>MN = \(\frac{BC}{2}\)
Trên tia đối của tia NM lấy điểm K sao cho MN = NK, sao đó nối AK, MC
Xét \(\Delta ANM\)và \(\Delta CNK\)có:
AN = CN (gt)
\(\widehat{ANM}=\widehat{CNK}\)(đối đỉnh)
MN = KN (theo cách vẽ)
Suy ra \(\Delta ANM=\)\(\Delta CNK\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AM=CK\)(hai cạnh tương ứng)
Mà AM = MB (gt) nên CK = MB (t/c bắc cầu)
Đồng thời \(\widehat{MAN}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AM//KC\)hay \(AB//KC\)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{KCM}\)(so le trong)
Xét \(\Delta BMC\)và \(\Delta KCM\)có:
BM = CK (cmt)
\(\widehat{BMC}=\widehat{KCM}\left(cmt\right)\)
MC: cạnh chung
Suy ra \(\Delta BMC=\)\(\Delta KCM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MK=CB\left(1\right)\\\widehat{BCM}=\widehat{KMC\left(2\right)}\end{cases}}\)
Từ (1) suy ra \(MN=\frac{1}{2}MK=\frac{1}{2}BC\)
Từ (2) suy ra \(MN//BC\)(có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Vậy \(MN=\frac{1}{2}BC\)và \(MN//BC\)(đpcm)