K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

\(\frac{39}{40}:\frac{6}{7}\times\frac{3}{8}\)

\(=\frac{39}{40}\times\frac{7}{6}\times\frac{3}{8}\)

\(=\frac{39\times7}{40\times6}\times\frac{3}{8}\)

\(=\frac{13\times7}{40\times2}\times\frac{3}{8}=\frac{13\times7\times3}{40\times2\times8}=...\)

Tự tính đi nhé bạn :>

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

3 . ( 2x - y ) = 2 . ( x + y )

6x - 3y = 2x + 2y

6x - 2x = 2y + 3y

4x = 5y

Vậy, \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\cdot\left(x+y\right)=3\cdot\left(2x-y\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=6x-3y\)

\(\Rightarrow2x-6x=-3y-2y\Rightarrow-4x=-5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

6 tháng 8 2018

\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)

\(\Rightarrow94< x< 92\)

mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Đặt \(A=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{10}\)

\(A=\frac{1}{10}\)

20 tháng 6 2019

cho mk hỏi chút là tại sao ta lấy 1/5 - 1/6 r + 1/6....

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+162x+1+3x+1+4x+1=5x+1+6x+1

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=02x+1+3x+1+4x+15x+16x+1=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0(x+1)(21+31+415161)=0

12+13+14−15−16>021+31+415161>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

30 tháng 6 2016

đặt A= \(\frac{x^3}{8}+\frac{x^2y}{4}+\frac{xy^2}{6}+\frac{y^3}{27}=\left(\frac{x}{2}\right)^3+3.\left(\frac{x}{2}\right)^2.\left(\frac{y}{3}\right)+3\left(\frac{x}{2}\right)\left(\frac{y}{3}\right)^2+\left(\frac{y}{3}\right)^3\)

\(\left(\frac{x}{2}+\frac{y}{3}\right)^3\)

thay x=-8 vfa y=6 ta đucọ 

A= \(\left(-\frac{8}{2}+\frac{6}{3}\right)^3=\left(-4+2\right)^3=\left(-2\right)^3=-8\)

30 tháng 6 2016

nhưng mk vẫn ko hiểu cho lắm ở bước đầu

21 tháng 11 2017

Cái này dễ mà bn

Ta có:\(A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\left(ĐK:x\ne2;-3\right)\)

    \(\Leftrightarrow A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

    \(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

     \(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+4}{x-2}\)

21 tháng 11 2017

\(A=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{\left(2+3\right)}^2-\frac{5}{x^3-6}+\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x}{5}^2-\frac{5}{x^3-6}+\left(2-x\right)\)

Ps: Không chắc đâu nhé! Thánh đây mới lớp 6 thôi

31 tháng 7 2018

\(\frac{1}{3}\) + \(\frac{5}{6}\)\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)\(\frac{3}{4}\)

<=> \(\frac{5}{6}\):\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{3}\)

<=> \(\frac{5}{6}\) : \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) = \(\frac{5}{12}\)

<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) =    \(\frac{5}{6}\) : \(\frac{5}{12}\)

,<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)=   2 

<=. x = 2 + \(\frac{11}{5}\)

<=> x = \(\frac{21}{5}\)

5 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:x\ne2\)

\(\frac{9x^2}{x^3-8}+\frac{6}{x^2+2x+4}=\frac{3}{x-2}\)  

\(\Leftrightarrow\frac{9x^2}{x^3-8}+\frac{6\left(x-2\right)}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2+2x+4\right)}{x^3-8}\)

\(\Rightarrow9x^2+6x-12=3x^2+6x+12\)

\(\Leftrightarrow9x^2-3x^2+6x-6x-12-12=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\) (loại x = 2)

vậy x = -2

5 tháng 3 2020

\(\frac{9x^2}{x^3-8}+\frac{6}{x^2+2x+4}=\frac{3}{x-2}\)

=>\(\frac{9x^2}{x^3-8}+\frac{6\left(x-2\right)}{x^3-8}-\frac{3\left(x^2+2x+4\right)}{x^3+8}=0\)

=>\(9x^2+6x-12-3x^2-6x-24=0\)

=>\(6x^2-36\)\(6x^2-6\)

=>\(\left(6x-6\right)\left(6x+6\right)\)

=> \(6\left(x-1\right)6\left(x+1\right)\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

#kenz