Nguyên tử A có n-p=1. Nguyên tử có n'=p'. Trong phân tử AyB có tổng số proton là 30. Khối lượng của nguyên tử A chiếm 74,19%. Tìm tên của nguyên tử A và B, viết công thức của hợp chất AyB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trả lời
a) Đơn chất : O3,H2
Hợp chất : CaCO3,HNO3,NaCl
b) \(M_{O_3}=16.3=48\left(DvC\right)\\ M_{H_2}=1.2=2\left(DvC\right)\\M_{CaCO_3}=40++12+16.3=100\left(DvC\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(DvC\right)\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(DvC\right) \)
c) \(\dfrac{M_{O_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{48}{2}=24\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{2}{2}=1\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{CaCO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{100}{2}=50\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{HNO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{63}{2}=31,5\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{NaCl}}{M_{H_2}}=\dfrac{58,5}{2}=29,25\left(lần\right)\)

TL:
Theo đề bài ta có: Z + 3Z' = 40 (trong đó Z, Z' là tổng số hạt proton của A và B).
A chiếm 40% nên A/(A+3B) = 0,4 hoặc A = 0,4A + 1,2B hay A = 2B mà A = Z + N = 2Z (vì Z=N) và B = Z' + N' = 2Z'. Thay vào pt ta có: 2Z = 4Z' hay Z = 2Z'.
Thay vào trên suy ra: Z = 16 và Z' = 8. Như vậy, số khối của A = 2Z = 32 (S); số khối của B = 2Z' = 16 (Oxi). Phân tử AB3 là SO3.

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

Trong nguyên tử A có: n-p=1
<=> n+p=1+2p
Theo bài: \(\frac{\left(n+p\right)y}{n'+p'}=\frac{74,19\%}{25,81\%}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(1+2p\right)y}{p'+n'}=2,8745\)
\(\Rightarrow\left(1+2p\right)y=5,1489p'\)
\(\Rightarrow5,7489p'-2py=y\left(I\right)\)
Mặt khác: vì tổng số hạt trong hợp chất AyB là 30 hạt nên: yp+p'=30=>yp=30-p'.
Thay yp vào (I) ta có:
5,7489p'-60+2p'=y
<=>7,7489p'-y=60
ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 | 4 |
p | 7,87 | 8 | 8.13 | 8.26 |
(loại) | chọn | loại | loại |
(y ở đây là hóa trị của B nên y là số nguyên; p là số protron nên p cũng phải nguyên)
=>p=8=>B là O
=>p'=11=>A là Na
=> CTHH: Na2O
còn lại thì dễ rồi tự giải nhé!
Trong nguyên tử A có: n-p=1
<=> n+p=1+2p
Theo bài:\(\dfrac{\left(n+p\right)y}{n'+p'}=\dfrac{74,19\%}{25,81\%}\)
⇒\(\dfrac{\left(1+2p\right)y}{p'+n'}=2,8745\)
⇒(1+2p)y=5,1489p′
⇒5,7489p′−2py=y(I)
Mặt khác: vì tổng số hạt trong hợp chất AyB là 30 hạt nên:
yp+p'=30 =>yp=30-p'.
Thay yp vào (I) ta có:
5,7489p'-60+2p'=y
<=>7,7489p'-y=60
ta có bảng:
(y ở đây là hóa trị của B nên y là số nguyên; p là số protron nên p cũng phải nguyên)
=>p=8=>B là O
=>p'=11=>A là Na
Vậy CTHH: Na2O