CMR vs mọi sô tự nhiên n>1,\(n^{^4}+4\)không phải số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
không thể chứng mình được đâu bạn nhé
Ta thấy 4 chia hết cho 2 nên nếu n là số chẵn thì n^4 +4 không thể là số nguyên tố rồi
Còn n là số lẻ thì rất ít khả năng 4^n + 4 là số nguyên tố
Bạn nên xem lại đề bài nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số
=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1
Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)
+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tuowgn đương chứng minh: A= \(\left(n-1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\) không là số tự nhiên.
mà \(0< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{\left(n-1\right).n}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\) => n-2 <A<n+1 =<A không phải là 1 số tự nhiên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(4x^4+1=\left(2x^2+1\right)^2-4x^2=\left(2x^2+2x+1\right)\left(2x^2-2x+1\right).\)
x>1\(\Rightarrow2x^2-2x+1>1,2x^2+2x+1>1\)=> là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu giả sử câu b cũng tương tự như câu a thi ta co cach nhu sau
4 mũ n-1 chia hết cho 3 thì suy ra n=2