Phân tích biện pháp tu từ trọng đoạn thơ sau:
''
Lá ngả màu non lớp sóng vờn Hàng tre ngất nghểu đứng chơn vơn Đôi chim ríu rít hòa chung tiếng Lưng giậu đùa nhau bướm dập dờnHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.
b, Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
~So sánh
Chim chích là một loài chim nhỏ bé, nhanh nhẹn; đường vàng- đồng lúa chín. Làm nổi bật hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, nhỏ bé nhảy trên cánh đồng lúa quê hương.
1. "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
Ẩn dụ: "mặt trời trong lăng rất đỏ"
Tác dụng:
+ Về mặt nghệ thuật: tăng tính hình ảnh cho đoạn thơ, gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc
+ Về nội dung:
- Mặt trời ẩn dụ cho Bác Hồ, qua hình ảnh ẩn dụ trên tác giả ca ngợi công lao của Bác Hồ như vầng ánh dương soi sáng đường đi cho nhân dân ta đến với độc lập, tự do hạnh phúc. Đồng thời thể hiện lòng biết ơn đối với Bác.
2. "Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"
Nghệ thuật ẩn dụ :Mùa xuân nho nhỏ
- Tác dụng:
+ Về mặt hình thức: Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tạo âm hưởng sâu lắng
+ Về mặt nội dung: "Mùa xuân nho nhỏ" ẩn dụ cho khát vọng sống cao đẹp, sống hiến dâng phần đời đẹp nhất của mình để làm đẹp cho mùa xuân của đất nước.
3. "Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang"
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "Khuôn trăng đầy đặn"
Tác dụng:
- Đặc tả vẻ đẹp của Thúy Vân một cách độc đáo nhằm gây ấn tượng với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của Thúy Vân là một tuyệt sắc giai nhân khiến người khác ấn tượng ngay từ cái nhìn đầu tiên
REFER
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
Ví dụ 1:
Em yêu màu đỏ:
Như máu trong tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh:
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm,
Bầu trời cao vợi
(Phạm Đình Ân)
-> Phép điệp ngữ “em yêu” nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của nhân vật em đối với lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, rừng núi, biển, trời.
Ví dụ 2:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.
=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.
Ví dụ 3:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.
Nhân hóa vầng trăng trở thành “tri kỉ” người gần gũi, gắn bó, thấu hiểu mọi tâm tư, tình cảnh.
+ Trăng trở thành người bạn chia sẻ mọi vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu những nỗi đau của chiến tranh bằng ánh sáng tươi mát, hiền hòa.
+ Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ với người chiến sĩ, trăng chính là hiện thân của quá khứ chan hòa tình nghĩa.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.
Nhân hóa vầng trăng trở thành “tri kỉ” người gần gũi, gắn bó, thấu hiểu mọi tâm tư, tình cảnh.
+ Trăng trở thành người bạn chia sẻ mọi vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu những nỗi đau của chiến tranh bằng ánh sáng tươi mát, hiền hòa.
+ Trăng là người bạn đồng hành, đồng cam cộng khổ với người chiến sĩ, trăng chính là hiện thân của quá khứ chan hòa tình nghĩa.
''
Lá ngả màu non lớp sóng vờn
Hàng tre ngất nghểu đứng chơn vơn
Đôi chim ríu rít hòa chung tiếng
Lưng giậu đùa nhau bướm dập dờn
Mọi người lưu ý đây là một đoạn thơ, mình viết nhầm, cầu gấp!
PHÂN TÍCH
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa
- Tác dụng: Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với con người.