Một hình thang có đáy lớn 7,2m; đáy bé kém đáy lớn 2m; chiều cao bằng một nửa đáy lớn. Tính diện tích của hình thang đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáy bé hình thang là: 7,2 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 5,4 (m)
Diện tích hình thang là: (7,2 + 5,4)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\): 2 = 3,15 (m2)
Đáp số: 3,15 m2
Đáy bé của hình thang là:
7,2 x 3/4 = 5,4(m)
Diện tích hình thang là:
(7,2+5,4) x 1/2:2 =3,15(m vuông)
Đáp số: 3,15 m vuông
Chúc bn hok tốt!!!

Ừ, đúng là diện tích nhưng nếu tớ làm theo hướng này thì tớ nghĩ là cậu có thể ghi nhầm ở đầu bài một số thứ:
Đổi: 32,3m = 3230cm; 21,7m = 2170 cm
Vậy là ta có diện tích là 499,5 cm2 và đáy lớn là 3230 cm; đáy nhỏ là 2170 cm.
Đến đây thì tớ sẽ tìm chiều cao của hình thang, nói đúng hơn là chiều cao giữa hai đáy của thửa ruộng.
Đây là phần tớ hiểu để thực hiện bài toán
Cách tính diện tích hình thang là:
S = (a+b) : 2 x h
Trong đó S là diện tích, a,b là đáy của chúng và h là chiều cao
Mà giờ ta đã biết S = 499,5 cm2 ; a = 3230 cm ; b = 2170 cm.
Vậy ta cần tìm ra chiều cao là h.
=> h = S : [(a + b ) : 2]
h = 499,5 : [ ( 3230 + 2170) : 2]
h = 499,5 : [ 5400 : 2]
h = 499,5 : 2700
Tới đây thì ta không thực hiện được nữa vì số bị chia đã nhỏ hơn số chia. Tớ nghĩ có thể cậu ghi nhầm đề chỗ đơn vị hai đáy của thửa ruộng nhé.
( tớ đoán cậu học lớp 5 nên chưa học đến phần số âm số dương , tớ thực hiện theo cách tiểu học đấy)
- Nếu cậu không biết thì [ ] là kí hiệu dấu ngoặc vuông, trong phép tính nếu có cả ngoặc tròn ( ) và ngoặc vuông [ ] thì ta thực hiện trong ( ) trước rồi mới đến [ ] . Đây là kiến thức lớp 6 nhé.
#T.i.c.k cho tớ đi ~ ... Ghi hết mớ hỗn độn này mệt lắm đó!!#

Olm chào em. Đây là toán nâng cao chuyên đề sự tăng giảm diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì mở rộng cả hai đáy về cả hai phía của hình thang nên diện tích tăng thêm là diện tích của hai hình bình hành bằng nhau và bằng:
37,5 : 2 = 18,75(\(m^2\) )
Chiều cao của hình bình hành là chiều cao của hình thang và bằng:
18,75 : 3 = 6,25(m)
Đáy lớn ban đầu của mảnh đất hình thang là:
156,25 x 2 : 6,25 - 7,2 = 42,8(m)
Đáp số: 42,8m

Chiều cao thửa ruộng hình thang đó là
86,4 : 7,2 =12 (m)
Diện tích thửa ruộng là
35,75 x 12 = 429 ( m2m2 )= 4,29(ha)
Số thóc thửa ruộng đó thu hoạch được là
4.29 x 65 = 278,85 ( kg )
Đáp số 278,85 kg
tham khảo :
Giải thích các bước giải:
Chiều cao thửa ruộng hình thang đó là
86,4 : 7,2 =12 (m)
Diện tích thửa ruộng là
35,75 x 12 = 429 ( m2m2 )= 4,29(ha)
Số thóc thửa ruộng đó thu hoạch được là
4.29 x 65 = 278,85 ( kg )
Đáp số 278,85 kg
Bài giải
Đáy bé hình thang là :
7,2 - 2 = 5,2 ( m )
Chiều cao hình thang là :
7,2 : 2 = 3,6 ( m )
Diện tích của hình thang là :
(7,2 + 5,2) .3,6 : 2= 22,32 ( m2 )
đáy bé : 7.2 - 2 = 5.2 m
chiều cao 7.2 : 2 = 3.6 m
S = \(\frac{\left(a+b\right)h}{2}=\frac{\left(7,2+5,2\right)3,6}{2}=22,32m^2\)