Cho các mệnh đề chứa biến P(n) : '' n chia hết cho 5'' ; Q(n) : '' n2 chia hết cho 5 '' và R(n) : '' n2 +1 và n2 -1 đều không chia hết cho 5 ''.
Sử dụng thuật ngữ '' điều kiện cần và đủ '' phát biểu và chứng minh các định lí dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Khẳng định C chứa biến và với mỗi giá trị của x cho ta 1 mệnh đề đúng hoặc sai nên C là mệnh đề chứa biến.
Đáp án: D
Khẳng định D chứa biến và với mỗi giá trị của x cho ta 1 mệnh đề đúng hoặc sai nên D là mệnh đề chứa biến.
a)
+) \(x = \sqrt 2 \) ta được mệnh đề là một mệnh đề đúng.
+) \(x = 0\) ta được mệnh đề là một mệnh đề sai.
b)
+) \(x = 0\) ta được mệnh đề là một mệnh đề đúng.
+) Không có giá trị của x để là một mệnh đề sai do \({x^2} + 1 > 0\) với mọi x.
c) chia hết cho 3” (n là số tự nhiên).
+) \(n = 1\) ta được mệnh đề chia hết cho 3” là một mệnh đề đúng.
+) \(n = 5\)ta được mệnh đề chia hết cho 3” là một mệnh đề sai.
Đáp án: A
A. 3 +12 = 15 > 32 => mệnh đề đúng.
B. 5 +12 = 17 < 52 => mệnh đề sai.
C. 4 +12 = 16 = 42 => mệnh đề sai.
D. 9 +12 = 21 < 92 => mệnh đề sai.
Ta có :
P(-4) = 2.(-4)2 – 1 = 31 không chia hết cho 7.
P(-3) = 2.( -3)2 -1 = 17 không chia hết cho 7.
P(5) = 2. 52 – 1 = 49 chia hết cho 7.
P(6) = 2.62 – 1 = 71 không chia hết cho 7.
Vậy mệnh đề đúng là P(5).
Đáp án C
\(n=5\Rightarrow P\left(n\right)=5^2-1=24⋮4\left(đ\right)\\ n=2\Rightarrow P\left(n\right)=2^2-1=3⋮4\left(s\right)\)
Vậy khi n=5 thì mệnh đề đã cho là mệnh đề đúng.Khi n=2 thì mệnh đề đã cho là mệnh đề sai.
Đơn giản là không có chữ gì về định lý a và b trên câu hỏi của bạn.=.='
nó bị lỗi để mk sửa lại thông cảm please