nhận biết dung dịch glucozo đ saccarozo , lòng trắng trứng gà , hồ tinh bột
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là axit axetic
Cho nước iot vào mẫu thử còn :
- mẫu thử chuyển màu xanh tím là hồ tinh bột
Cho Na vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo khí là ancol etylic
$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là glucozo
B)
Cho giấy quỳ tím vào
- hóa đỏ là dung dịch axit axetic
Đun nóng các mẫu thử
- mẫu thử xảy ra hiện tượng đông tụ là lòng trắng trứng
Cho hai mẫu thử còn vào nước :
- mẫu thử nào không tan là tinh bột
- mẫu thử nào tan là glucozo

dùng dd l2 để phân biệt ra hồ tinh bột
dung Cu(OH)2 để phân biệt: glucozo,saccarozo,lòng trắng trứng
đúng thì like nha bn

Đáp án B
Phương pháp:
Những hợp chất có nhóm –OH liền kề nhau có khả năng hòa tan được Cu(OH)2
Hướng dẫn giải:
Gồm có: glucozo, fructozo, saccarozo

Trích....
Cho i ốt -> hóa xanh là hồ tinh bột
Cho dd AgNO3/NH3->- Xuất hiện kết tủa bạc là glucozo
-không hiện tượng là saccarozo và rượu etylic
C6H12O6 + Ag2O -NH3-> C6H12O7 + 2Ag
Cho tiếp ddH2SO4 vào 2 dd còn lại
-Xuất hiên kết tủa bạc là saccarozo
C12H22O11 + H2O -axit-> C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 + Ag2O -NH3-> C6H12O7 + 2Ag
-không hiện tượng là rượu etylic

Đáp án B
Các dung dịch phản ứng với Cu(OH)2: axit axetic, etilen glicol, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin.

Đáp án D
A. Các chất phản ứng được với Cu(OH)2: saccarozo, glucozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng, axit axetic => đúng
B. Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: axit axetic => đúng
C. Các chất thủy phân trong môi trường axit là: saccarozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng => đúng
D. Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: Gly-Ala, lòng trắng trứng => sai

Đáp án D
A. Các chất phản ứng được với Cu(OH)2: saccarozo, glucozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng, axit axetic => đúng
B. Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: axit axetic => đúng
C. Các chất thủy phân trong môi trường axit là: saccarozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng => đúng
D. Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: Gly-Ala, lòng trắng trứng => sai
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho rượu etylic và các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng dưới đáy ống nghiện chất ban đầu là lòng trắng trứng gà
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là glucozo, saccarozo, hồ tinh bột (I)
- Cho vài giọt iot vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu xanh chất ban đầu là hồ tinh bột
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là glucozo, saccarozo (II)
- Cho AgNO/NH3 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là glucozo
2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 \(\rightarrow\) C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là saccarozo