Hỗn hợp gồm NO2; NO và NxOy. Trong đó NO2 chiếm 15% và NO chiếm 45% thể tích. Thành phần % về khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. Xác định công thức NxOy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol NO và NO2 lần lượt là a,b (mol)
Ta có: \(\dfrac{30a+46b}{a+b}=17.2\)
=> 30a + 46b = 34a + 34b
=> 4a = 12b => a = 3b
\(\%m_{NO_2}=\dfrac{46b}{30a+46b}.100\%=\dfrac{46b}{90b+46b}.100\%=33,82\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỷ lệ số mol tương ứng 2:1
=> nCu = 0,03 mol ; nFe = 0,015 mol
Để tổng lượng khí thấp nhất thì HNO3 chỉ oxi hóa Fe thành Fe2+
Bảo toàn e : 2nCu + 2nFe = nNO2 + 3nNO = 0,09 mol
=> nếu khí chỉ có NO2 => nNO2 = 0,09 mol => V = 2,016 lit
Và nếu chỉ có NO => nNO = 0,03 mol => V = 0,672 lit
=> 0,672 < Vhh < 2,016
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỷ lệ số mol tương ứng 2:1
=> nCu = 0,03 mol ; nFe = 0,015 mol
Để tổng lượng khí thấp nhất thì HNO3 chỉ oxi hóa Fe thành Fe2+
Bảo toàn e : 2nCu + 2nFe = nNO2 + 3nNO = 0,09 mol
=> nếu khí chỉ có NO2 => nNO2 = 0,09 mol => V = 2,016 lit
Và nếu chỉ có NO => nNO = 0,03 mol => V = 0,672 lit
=> 0,672 < Vhh < 2,016
N2O4
Ta có: %N=100%-69,6%=30,4%
x : y = (%N/14) : (%O/16) = (30,4/14) : (69,6/16) = 1 : 2
Công thức của NxOy có dạng (NO2)n = 46n (g/mol)
Giả sử trong hỗn hợp có số mol NO, NO2, NxOy lần lượt là 0,45 ; 0,15 ; 0,40
%mNO = 23,6% => 0,45.30/(0,45.30 + 0,15.46 + 0,4.46n) = 0,236 => n = 2
Vậy NxOy là N2O4