Cho hỗn hợp X gồm :0,25 mol Mg;0,3 mol Cu;0,2 mol Fe vào dung dịch chứa 1,5 mol AgNO3.tính m kết tủa thu đc sp ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol Al, Mg lần lượt là: x, y (mol)
=> 27x + 24y = 9 (*)
Ta có: \(\overset{0}{Al}\rightarrow\overset{+3}{Al}+3e\)
x \(\rightarrow\) 3x (mol)
\(\overset{0}{Mg}\rightarrow\overset{+2}{Mg}+2e\)
y \(\rightarrow\) 2y (mol)
\(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{2O}\)
0,1\(\rightarrow\) 0,4 (mol)
\(\overset{0}{Cl_2}+2e\rightarrow\overset{-1}{2Cl}\)
0,25 \(\rightarrow\) 0,5 (mol)
Theo ĐLBT e, ta có: 3x +2y = 0,9 (**)
Từ (*) và (**), có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAl = 5,4 (g) => %mAl = 60%
=> %mMg = 40 %
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Khi nung hỗn hợp X thì :
Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì :
Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl- (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
- Khi nung nóng hỗn hợp X thì:
- Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì:
- Hỗn hợp muối gồm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Đặt nN2 = x; nH2 = y ⇒ nT = x + y = 0,05 mol
mT = 28x + 2y = 0,05 × 11,4 × 2 ||⇒ giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol.
● Bảo toàn nguyên tố Oxi: nH2O = nO/Y = 0,25 × 6 – 0,45 × 2 = 0,6 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nNH4+ = (1,3 – 0,6 × 2 – 0,01 × 2) ÷ 4 = 0,02 mol.
Bảo toàn điện tích: nMg2+ = (1,3 – 0,02 – 0,25 × 2) ÷ 2 = 0,39 mol.
► m = 0,39 × 24 + 0,25 × 64 + 0,02 × 18 + 1,3 × 35,5 = 71,87(g)
PTHH :
\(Mg+2AgNO3->Mg\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)
0,25mol...0,5mol....................................0,5mol
Ta có : nMg = \(\dfrac{0,25}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{1,5}{2}mol\)
=> nAgNO3 còn dư ( tính theo nMg)
=> nAgNO3(dư) = 1,5-0,5=1(mol)
\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)
0,2mol....0,4mol..................................0,4mol
Ta có : nFe = \(\dfrac{0,2}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{1}{2}mol\)
=> nAgNO3 còn dư (tính theo nFe)
=> nAgNO3(dư) = 1-0,4=0,6(mol)
\(Cu+2AgNO3->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)
Ta có : nCu =\(\dfrac{0,3}{1}mol=nAgNO3=\dfrac{0,6}{2}mol\)
=> nAgNO3 pư hết với Cu
=> mKt=mAg = (0,5+0,4+0,6).108=162(g)
Vậy...