Cho tam giác ABC tìm tập hợp điểm M sao cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tam giác ABC và tam giác MBC có chung cạnh đáy BC, đồng thời S A B C = S B M C nên khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC. Vậy M thay đổi cách BC một khoảng bằng AH nên M nằm trên hai đường thẳng x và y song song với BC cách BC một khoảng bằng AH.

38.
Gọi I là trung điểm AB và G là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\\\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\end{matrix}\right.\)
\(3\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=2\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
\(\Leftrightarrow3.\left|2\overrightarrow{MI}\right|=3\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|\)
\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=2.\left|3\overrightarrow{MG}\right|\)
\(\Leftrightarrow6\left|\overrightarrow{MI}\right|=6\left|\overrightarrow{MG}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MI}\right|=\left|\overrightarrow{MG}\right|\)
\(\Leftrightarrow MI=MG\)
\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường trung trực của đoạn thẳng IG

* Chứng minh thuận
Vì ΔCAB cân tại C nên CA = CB
Suy ra C thuộc đường trung trực của AB
Vì điểm C thay đổi mà ΔCAB luôn cân tại C nên C nằm trên đường trung trực của đường thẳng AB.
* Chứng minh đảo
Trên đường thẳng d lấy điểm C bất ký (C khác trung điểm M của AB).
Nối CA, CB.
Ta có: CA = CB (tính chất đường trung trực)
Suy ra tam giác CAB cân tại C.
Tập hợp các điểm C có tính chất CA = CB và ba điểm A, B, C không thẳng hàng là đường trung trực của AB ( trừ trung điểm M của AB).

Khi ΔABC cân có đáy là AB thì ΔABC cân tại C
=>CA=CB
hay C nằm trên đường trung trực của AB

Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB; BC. Khi đó, ta có
M A → + M B → = M C → + M B → ⇔ 2 M E → = 2 M F → ⇔ M E → = M F →
Do đó, M thuộc đường trung trực của EF.
Đáp án C
Lời giải:
Lấy điểm $K$ sao cho $AKCB$ là hình bình hành
Khi đó: \(\overrightarrow{AK}=\overrightarrow {BC}\Leftrightarrow \overrightarrow{KA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)
Ta có:
\(|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}|\)
\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KA}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow {BA}|\)
\(\Leftrightarrow |\overrightarrow{MK}|=|\overrightarrow{BA}|\)
Vậy tập hợp điểm M nằm trên đường tròn tâm $M$ bán kính \(R=AB\)