Khi nào sắt có hóa trị II, hóa trị III
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án C
Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với O2
PTHH: 3Fe + 2 O 2 → t 0 Fe 3 O 4

a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(CTHH:F_{e_2}O_3\)
\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)
\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
CTTQ: FexOy Vậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3
%Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%

a. \(CTHH:AlCl_3\)
\(PTK=27+3.35,5=133,5\left(đvC\right)\)
b. \(CTHH:ZnS\)
\(PTK=65+32=97\left(đvC\right)\)
c. \(CTHH:\) \(Na_2CO_3\)
\(PTK=2.23+12+3.16=106\left(đvC\right)\)
d. \(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK=2.56+\left(32+4.16\right).3=400\left(đvC\right)\)
e. \(CTHH:NO_2\)
\(PTK=14+2.16=46\left(đvC\right)\)
f. \(CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)
g. \(CTHH:Cu\left(OH\right)_2\)
\(PTK=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)

Cái nào cũng được á:)
Trích dẫn lời từ cô giáo mình nói nha:D

Câu 1: A
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4:A
Câu 5:D
Câu 6: NTK X là 23 mới đúng nha em!
Chọn A
Câu 7: B
Câu 8:A
Câu 9: Na hóa trị I => Y hóa trị II, O hóa trị II => X hóa trị II
=> Chọn A
Thư Nguyễn Nguyễn Tùy theo từng PƯHH bạn nhé (trong đó có điều kiện : nhiệt độ, xúc tác vv) mà sắt mang hóa trị khác nhau
Vd: Sắt có hóa trị 2 khi nó tác dụng với HCl,H2SO4 loãng
nó có hóa trị 3 khi tác dụng với HNO3 , H2SO4 đặc nóng
Khi đốt sắt trong ko khí ---> Fe3O4 ( oxit sắt từ)
Khi đốt sắt trong oxi dư ----> Fe2O3 vân vân.....
(Cho nên giải một số dạng toán liên quan đến KL nhiều hóa trị như sắt thì hơi mệt :)) )
Trả lời:
Khi Fe tác dụng với axit (loãng) thì có hóa trị 2 còn tác dụng với axit đặc nóng thì có hóa trị 3.
Vd: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 -> Fe2(SO4)3+SO2+H2O
Khi Fe tác dụng với phi kim thì có hóa trị 3 tác dụng với muối thì Fe có hoá trị 2.
Chúc bạn học tốt!!!